1. Tác giả.
- Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài sinh năm 1920, quê ở Từ Sơn- Bắc Ninh. - Sở trờng về viết truyện ngắn.
- Am hiểu và gắn bó với đời sồng của nông dân.
2. Tác phẩm.
Tác phẩm đợc sáng tác trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
3. Đọc và tóm tắt tác phẩm.
HS: Tóm tắt tác phẩm.
Ông Hai Thu định ở lại làng cùng du kích và thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhng vì hoàn cảnh gia đình , ông phải
GV: Hãy nêu đại ý của tác phẩm.
GV: Hãy nêu bố cục của đoạn trích
GV: Nhân vật chính trong đoạn trích là ai ?
GV: Để khắc hoạ nổi bật chủ đề của truyện, tính cách của nhân vật, Kim Lân đã đặt nhân vật chính vào một tình huống truyện nh thế nào ?
GV: Tình huống ấy có tác dụng gì ?
GV: Trớc khi nghe tin dữ về làng ông Hai ở đâu ? Tâm trạng nh thế nào ?
GV: Ông đã phản ứng thế nào khi nghe tin làng theo giặc ?
GV:Và thái độ của ông đợc biểu hiện nh thế nào ?
cùng vợ con rời bỏ làng Dầu đi tản c kháng chiến. ở nơi tản c ông luôn nhớ về làng, kể chuyện khoe làng của mình với bà con trên đó. Bỗng một hôm ông nghe tin cả làng chợ Dầu của ông theo giặc Pháp làm Việt Gian ông đau khổ, cả gia đình ông buồn. Ông chủ tịch tìm đến và cải chính làng ông là làng kháng chiến . Ông vô cùng sung sớng khoe làng ông bị đốt cháy nhẵn, cháy chụi.
4 . Đại ý.
Truyện diễn tả chân thực và sinh động tình yêu làng quê của ông Hai. Một ngời dân rời làng đi tản c trong thời kì kháng chiến.
HS: Bố cục 2 phần.
Phần đầu: Từ đầu → đôi lời. Phần hai: còn lại.
HS: Nhân vật chính: Ông Hai.
HS: Thảo luận.
- Nếu tác giả chỉ kể ra những biểu hiện rất yêu làng và rất yêu nớc , trung thành với kháng chiến với Cụ Hồ của ông Hai một cách đều đều thì chắc hẳn câu chuyện sẽ rất nhạt hoặc rất chung chung. Truyện Làng sở dĩ hấp dẫn ngời đọc từ đầu đến cuối, nhân vật ông Hai sở dĩ càng trở nên thân quý đối với ngời đọc chính là vì tác giả đã sáng tạo ra một tình huống truyện đặc sắc. Đó là tình huống ông Hai tình cờ nghe đợc tin dân làng chợ Dầu yêu quý của ông đã trở thành làng Việt gian theo Pháp phản lại kháng chiến, phản lại Cụ Hồ.
HS: Tạo nên một cái nút thắt của câu chuyện, gây ra một mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông lão đáng thơng và đáng trọng ấy tạo ra điều kiện để thể hiện tâm trạng và phẩm chất tính cách của nhân vật thêm chân thực và sâu sắc góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.