Đọc và tìm hiểu chung (5 phút)

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 52 - 55)

1. Tác giả, tác phẩm.

+ Nguyễn Khoa Điềm sinh 15-4-1943. Quê ở Tiên Điền- Thừa Thiên- Huế.

Thuộc thế hệ các nha thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.

+ Bài thơ viết năm 1971.

2. Đọc bài thơ. 3. Bố cục.

HS: Bài thơ đợc chia thành ba khúc hát. Mỗi khúc hát đều đợc mở đầu bằng: Em cu tai ngủ trên lng mẹ ơi...

Và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của ngời mẹ: " Ngủ ngoan A Kay ơi.."( Bốn câu) . ở từng lời ru trực tiếp này, nhịp thơ lại đợc ngắt đều đặn ở giữa dòng. Cách lặp đi lặp lại nh vậy đã tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vơng của lời ru. Giọng điệu trữ tình đã thể hiện một cách đặc sắc tình cảm thiết tha, trìu mến của ngời mẹ

II. Phân tích văn bản. ( 20 phút)

HS:

hoàn cảnh nào?

GV: Chi tiết , hình ảnh nào cho em biết điều đó.

GV: Đoạn thơ tiếp theo miêu tả công việc gì của ngời mẹ.

GV: Tiếp theo tác giả nhắc đến công việc nào của ngời mẹ.

GV: Ba đoạn thơ miêu tả công việc của ngời mẹ nhng qua đó đã cho em thấy tấm lòng của ngời mẹ đợc thể hiện nh thế nào?

GV:Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa lời ru trực tiếp của ngời mẹ với hoàn cảnh công việc mà mẹ đang làm, về sự phát triển của tình cảm và ớc vọng của ngời mẹ qua ba khúc ru.

GV: Cụm từ:" con mơ cho mẹ" gợi cho em suy nghĩ gì.

GV:Đọc lại câu cuối của khúc hát ru.Câu thơ diễn tả điều gì.

GV: Qua bài thơ, em thấy tình yêu thơng con của ngời mẹ gắn với những tình cảm gì.

chiến.

HS: - Diễn tả công việc vất vả này của ngời mẹ, Nguyễn Khoa Điềm viết nên những câu thơ giàu sức gợi cảm:

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi

Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối...

HS:

+ " Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-li" nghĩa là đang làm công việc lao đọng sản xuất của ngời dân ở chiến khu. Sự chịu đựng gian khổ của ngời mẹ giữa rừng núi mênh mông, heo hút đợc nhà thơ thể hiện một phần qua hình ảnh: " Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ"

HS:

+ "Mẹ đang chuyển lán mẹ đi đạp rừng" Mẹ địu em đi để giành trận cuối.

Mẹ cùng anh trai, chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ, di chuyển lực lợng để kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, với lòng tin vào thắng lợi.

HS: Từ ba đoạn thơ, lần lợt hiện lên những công việc cùng tấm lòng của ngời mẹ trên chiến khu kháng chiến gian khổ. Ngời mẹ ấyền bỉ, quyết tâm trong công việc lao động, kháng chiến hàng ngày. Ngời mẹ ấy thắm thiết yêu con và cũng nằng tình thơng buôn làng, quê hơng bộ đội, khát khao đất nớc đ- ợc độc lập tự do.

HS: Mối liên hệ này thật tự nhiên và chặt chẽ:

+Vì đang giã gạo nuôi bộ đội nên mẹ ớc: Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần. Mai sau con lớn vung chày lún sân. +Vì đang tỉa bắp trên núi nên mẹ ớc: Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mời Ka- li.

+Vì mẹ đang địu con đi để giành trận cuối nên mẹ ớc:

Con mơ cho mẹ đợc thấy Bác Hồ, Mai sau con lớn là ngời tự do.

HS: Với cụm từ: "con mơ cho mẹ.." ngời mẹ đã gửi chọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của đứa con. Mẹ mong con mình ngủ ngoan và cũng có những giấc mơ đẹp.

HS: Câu cuối của các khúc ru vừa là nỗi mong, vừa là niềm tin tởng, tự hào của ngời mẹ.

HS: + ở đoạn 1,2: tình thơng con của ngời mẹ gắn với tình thơng bộ đội, tình thơng buôn làng, quê hơng gian khổ. Bởi vậy mẹ mong ớc có nhiều gạt gạo trắng ngần, hạt bắp lên đều, ớc mong con mau lớn khôn để trở thành chàng trai cờng tráng, mạnh mẽ trong lao động sản xuất.

GV: Từ đó em hiểu thế nào về những ớc mong, ý chí của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ đợc thể hiện trong khúc hát ru.

GV: Khái quát những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

GV: Nội dung chủ yếu của bài thơ thể hiện điều gì?

GV: Nhận xét về ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của ngời dân ở chiến khu Trị- Thiên thời chống Mĩ.

gắn với tình yêu đất nớc đang anh dũng kháng chiến. Bởi vậy mẹ mong ớc con trở thành ngời lính chiến đấu vì nền độc lập tự do thiêng liêng, mong ớc con làm ngời dân của một đất nớc hoà bình.

HS: Qua ba khúc ru tình cảm, khát vọng của ngời mẹ ngày càng lớn rộng, ngày càng hoà cùng công công cuộc kháng chiến gian khổ, anh dũng của quê hơng, đất nớc.

→ Từ hình ảnh tấm lòng ngời mẹ Tà-Ôi, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nớc nhà của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

III.Tổng kết- ghi nhớ. ( 2 phút)

+ Nghệ thuật.

Hình thức lời ru, giọng điệu ngọt ngào, trìu mến, nhiều hình ảnh mới lạ, gợi came xúc liên tởng.

+ Nội dung.

Qua hình ảnh, tấm lòng ngời mẹ Tà- Ôi, tác giả đá thể hiện tình yêu quê hơng đát nớc thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất đất nớc.

IV. Luyện tập. ( 2 phút)

HS: Thảo luận

Yếu tố tự sự giúp bạn đọc hiểu rõ thêm cuộc sống gian khổ, sự bền bỉ dẻo dai( Vừa sản xuất, vừa nuôi quân, vừa tham gia chiến đấu) của nhân dân ta ở chiến khu Trị- Thiên thời chống Mĩ.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 1 phút).

Học thuộc bài thơ, nắm những nội dung cơ bản đã phân tích. Đọc và chuuanr bị bài mới: ánh trăng( Nguyễn Duy).

* Yêu cầu: Đọc văn bản, đọc phần chú thích SGK.

Soạn bài theo câu hỏi phần: Đọc- Hiểu văn bản.

Ngày soạn :25/11/2006 Ngày giảng:27/11/2006

Tiết :58.Văn bản: ánh trăng. Văn bản: ánh trăng. ( Nguyễn Duy) A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

+ Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vânng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao,tình nghĩa của nhà thơ và rút ra bài học về cách sống cho mình.

Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

+ Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ năm tiếng.

+ Giáo dục học sinh tình cảm và trân trọng những quá khứ. II. Chuẩn bị

Thầy:Tài liệu SGK, SGV.

Đọc, tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK. Trò:Học bài cũ, Đọc bài mới.

Đọc chú thích, khái quát tác giả, tác phẩm. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

B. Phần thể hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

GV: Đọc thuộc bài thơ: Bếp lửa của Bằng Việt. Bài thơ nói lên tình cảm gì.

HS: Đọc to, rõ ràng, diễn cảm.

Bài thơ nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của ngời cháu đối vời ngời bà.

II. Bài mới ( 1 phút)

Vầng trăng toả ánh sáng dịu mát xuống khắp mọi nhà, với mỗi ngời Việt Nam thật vô cùng thân thuộc có khi đến mức bình thờng. Vậy mà có khi nào ta lãng quên ng- ời bạn thiên nhiên tri âm , tri kỉ để đến lúc vô tình gặp lại ta bỗng giật mình tự ăn năn, tự trách chính lòng ta. Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy đợc khơi nguồn cảm hứng từ một tình huống nh thế.Nội dung bài thơ nh thế nào? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.

GV: Dựa vào chú thích SGK trình bày hiểu biết về nhà thơ Nguyễn Duy.

GV: Bài thơ sáng tác vào thời gian nào?

GV nêu yêu cầu đọc: Ba khổ thơ đầu: giọng kể.

Khổ 4: Nhấn giọng.

Khổ 5,6: Giọng tha thiết, trầm bổng.

GV đọc ba khổ thơ đầu. HS đọc- nhận xét.

GV: Bài thơ có bố cục gồm mấy phần.

GV: Hai khổ thơ đầu cho ta biết quả khứ tuổi thơ của tác giả đợc gắn bó với hình ảnh nào?

GV: Thời chiến tranh hình ảnh gắn

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w