Tình hình dân số Thành phố Sông Công từ năm 2014 đến năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 56)

Bảng 2 : Số lượng công chức của các xã được chọn khảo sát

Bảng 2.1 Tình hình dân số Thành phố Sông Công từ năm 2014 đến năm 2017

Năm Tổng

Theo giới tính Theo địa bàn Nam Nữ Thành thị Nông thôn

1. Dân số (người) 2014 50.438 25.580 24.858 32.214 18.224 2015 50.974 25.852 25.122 32.709 18.265 2016 51.433 26.085 25.348 33.004 18.429 2017 52.056 26.401 25.655 33.404 18.625 2. Tốc độ tăng (%) 2014 1,2 1,187 1,213 21,21 -21,66 2015 1,011 1,011 1,011 1,015 1,002 2016 1,009 1,009 1,009 1,009 1,009 2017 1,012 1,012 1,012 1,012 1,011 3. Cơ cấu (%) 2014 100 50,72 49,28 63,87 36,13 2015 100 50,72 49,28 64,17 35,83 2016 100 50,72 49,28 64,17 35,83 2017 100 50,72 49,28 64,17 35,78

Bảng 2.2: Tình hình lao động Thành phố Sông Công giai đoạn 2014 - 2017 Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 2017 So sánh 2015/2 014 2016/2 015 2017/2 016 (%) (%) (%) Số người trong tuổi lao động 1000 người 29,4 29,4 30,8 31,3 100 104,76 101,62 Số LĐ tham gia trong nền kinh tế quốc dân 1000 người 27,88 27,66 28,98 29,55 99,21 104,77 101,96 - Lao đông ngành NLN 1000 người 15,8 15,58 16,32 16,55 98,61 104,75 101,41 - Lao động ngành CN - XD 1000 người 7,85 7,85 8,22 8,5 100 104,71 103,4 - Lao động ngành dịch vụ 1000 người 4,23 4,23 4,44 4,5 100 104,96 101,35 Số LĐ được giải

quyết việc làm Người 1.050 1.115 1.200 1.260 106,19 107,62 105

Trong đó: xuất

khẩu lao động Người 8 2 10 14 25 500 140

Tỷ lệ lao động

được đào tạo % 28 30 32 35 107,14 106,67 109,37

(Nguồn: UBND Thành phố Sông Công)

Thành phố Sông Công được quy hoạch là một trong những Trung tâm công nghiệp lớn của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. Tại đây có 04 trường đào tạo các hệ Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, trong đó có 02 trường Cao đẳng là Cao

đẳng công nghiệp Việt Đức và Cao đẳng Cơng nghệ và kinh tế cơng nghiệp, có khả năng đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực có nghề cho địa phương và các tỉnh trong cả nước. Nguồn lao động ở đây chủ yếu là lực lượng lao động tại chỗ và nội vùng, do đó phát triển đa dạng loại hình hoạt động sản xuất sẽ hạn chế tình trạng di cư của dân địa phương và thu hút lao động từ các địa phương khác.

b. Về điều kiện đất đai

Theo số liệu thống kê về tài nguyên đất năm 2017 của thành phố có 9.671,41 ha, bao gồm các loại đất chính sau:

Đất nơng nghiệp: diện tích 7.565,66 ha, chiếm 78,23% diện tích tự nhiên Đất phi nơng nghiệp: diện tích 2.089,93 ha, chiếm 21, 61% diện tích tự nhiên. Đất chưa sử dụng: hiện có 15,82 ha, chiếm 0,16% diện tích tự nhiên.

c. Tiềm năng du lịch, nhân văn

Mặc dù có diện tích tương đối nhỏ, song thành phố Sơng Cơng có tài ngun du lịch khá phong phú. Là vùng đất thoải thuộc phía tây của dãy Tam Đảo nối liền hàng trăm quả đồi bát úp màu xanh với những đồi chè, rừng cây và các thung lũng tự nhiên, những hồ nước quanh năm trong xanh (hồ Ghềnh Chè, hồ Núc Nác). Sông Cơng có tiềm năng lớn cho phát triền du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng.

Thành phố nổi tiếng với khu di tích lịch sử Căng Bá Vân, đây là một trong những khu di tích lịch sử được Bộ Văn hóa cơng nhận. Nhà nước đã cơng nhận xã Bình Sơn là xã Anh hùng trong thời kỳ kháng chiến. Từ thành phốSơng Cơng có thể đi đến nhiều địa điểm du lịch, nhiều danh lam thắng cảnh trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên như Hồ Núi Cốc, làng chè Tân Cương, hồ Thác Bà, Đại Lải, Đồng Mô, hồ Ba Bể. có khả năng thu hút khách quốc tế và khách nội địa. Cộng đồng nhân dân các dân tộc thành phố Sông Công với truyền thống cách mạng kiên cường, lịch sử văn hóa lâu đời, giàu bản sắc, đa dạng loại hình, chính vì thế, tài ngun nhân văn của thành phố rất độc đáo giàu chất dân gian, với nhiều lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc được khôi phục và tổ chức hàng năm và có 26 di tích văn hóa lịch sử. Người dân thành phố có truyền thơng lao động sáng tạo và khả năng tiếp cận nhanh các tiền bộ kinh tế, khoa học kỹ

thuật của thời đại, tiếp thu các tinh hoa văn hóa của nhân loại. Những truyền thống đó tạo nên các giá trị phi vật thể đóng góp cho sự phát triển của thành phố.

d. Cơ sở hạ tầng

Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Cạn, Cao Bằng cắt dọc toàn tỉnh Thái Nguyên và chạy qua thành phố Sông Công, nối Sông Công với Thái Nguyên và các tỉnh vùng núi và biên giới phía Bắc, về phia Nam với các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hành lang kinh tế đường 18. Chiều dài đoạn tuyến qua địa bàn thành phố Sông Công dài 9,0 km, bề rộng nền đường 13,5m, mặt đường bê tông nhựa rộng 7,5m, tiêu chuẩn kỹ thuật đạt cấp.

Đường tỉnh lộ 262: chiều dài của đường ĐT 262 qua địa phận thành phố Sông Công dài 6km với điểm đầu là đường CMT10 đi qua Lương Châu và Bá Xuyên và vào xã Thịnh Đức (TP Thái Nguyên), chiều rộng nền đường từ 5m, mặt đường rộng 3,5m trải nhựa. Hiện các tuyến đường giao thông nông thôn của thành phố Sơng Cơng có 119 tuyến với tổng chiều dài 129,29 km. Hầu hết hệ thống đường liên xã đã được đầu tư cải tạo, do vậy đáp ứng các nhu cầu về giao thông, sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân các xã.

Bến xe: Hiện thành phố chưa có hệ thống bến xe đối ngoại riêng. Mặc dù đã có quy hoạch bến xe song chưa có nguồn vốn để thực hiện.

Tuyến đường sắt: Đoạn tuyến chạy song song với QL3 là bộ phận của tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên, khổ đường 1,0m, lưu lượng tàu chạy thấp (2-4 chuyến/ngày). Ga đường sắt: Ga Lương Sơn hiện nay nằm vùng ngoại vi phía Đông Bắc và cách trung tâm thành phố 5,0km.

Tuyến đường thủy qua thành phố Sông Cơng có điểm đầu là khu vực giáp Đại Từ và điểm cuối là ngã 3 sơng Cầu - sơng Cơng chiều dài tồn tuyến 60km, đạt tuyến đường sông cấp IV.

Nguồn điện cung cấp cho thành phố Sông Công hiện nay tương đối đảm bảo nhờ nguồn của mạng lưới quốc gia, cung cấp thơng qua trạm biến áo 110/35/22/6 KV Gị Đầm công suất 1x25 MVA+lx63MVA. Phụ tải công nghiệp và dân dụng hiện tại chưa lớn cho nên trạm Gò Đầm vẫn vận hành non tải. Mạng lưới hạ thế của thành

phốcó tiết diện bé, bán kính phục vụ của lưới hạ thế lớn dẫn đến tổn thất điện năng quá mức cho phép.

Hiện nay trên địa bàn thành phố Sơng Cơng đã có nhà máy xử lý nước Sông Công với công suất thiết kế là 20.000 m3/ngđ với tổng chiều dài ống phân phối là 20km. Tuy nhiên do ống phân phối còn nhiều hạn chế nên lượng nước cấp hiện nay chỉ đạt 5000 - 7000 m3/ngđ.

Toàn thành phố có 11 trạm bơm nước, hồ chứa với sức chứa 2,5 triệu m3, 101 km kênh mương được kiên cố hóa đủ khả năng chủ động tưới tiêu cho tồn bộ diện tích trồng lúa trên 2600 ha.

Cùng với sự phát triển chung của thành phốvề mọi mặt kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, mạng lưới bưu chính viễn thơng ngày càng được mở rộng, đưa thêm nhiều dịch vụ mới vào khai thác, chất lượng phục vụ được nâng cấp lên, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của thị xã. Từ năm 2009: 100% phường, xã thuộc thành phố có điểm bưu điện. Các dịch vụ mới như chuyển phát bưu phâm nhanh, chuyển tiền nhanh, fax, internet... đã tăng nhịp độ phát triển. Dịch vụ tiết kiệm bưu điện đã được đưa vào khai thác tại bưu điện thành phố để cùng các dịch vụ đại lý phân phối, bưu chính ủy thác, tạo ra hướng phát triển mới cho ngành thông tin liên lạc trên địa bàn.

2.1.4. Đánh giá về những thuận lợi, khó khăn của thành phố Sông Công trong phát triển kinh tế - xã hội triển kinh tế - xã hội

2.1.4.1. Những thuận lợi và thời cơ phát triển

Thành phố Sơng Cơng có đầy đủ tiềm năng và các điều kiện thuận lợi để tại lập môi trường hấp dẫn đề thu hút vốn đầu tư đó là:

Thành phố Sơng Cơng có vị trí khá thuận lợi, nằm ở phía Bắc thủ đơ Hà Nội, trong vùng cơng nghiệp xung quanh thủ đơ Hà Nội với bán kính 60 km, cách thành phố Thái Nguyên 20 km về phía Nam, cách sân bay quốc tế Nội Bài 40 km, có các tuyến đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, đường Quốc lộ 3 và đường sắt Hà Nội - Quan Triều chạy qua phía Đơng thành phố; là thành phố cơng nghiệp nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, là đô thị bản lề trung chuyển giao lưu hàng hóa giữa tỉnh Thái Nguyên

với các đô thị xung quanh và nhất là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tỉnh Thái Nguyên và thành phố Sông Cơng có chính sách kinh tế đối ngoại rộng mở, ann ninh chính trị và trật tự được đảm bảo.

Hệ thống giao thơng ngày càng hồn thiện kết nối giữa Sông Công với các địa phương khác trong tỉnh, cũng như giữa Sông Công với thủ đô Hà Nội.

Những năm qua kinh tế của Thành phố Sơng Cơng có bước phát triển nhanh chóng và tương đối toàn diện cả về kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Kinh tế tăng trưởng năm 2015 tăng 11% so với năm 2014. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng chiếm 76%, tăng 17,2% so với năm 2010; thương mại - dịch vụ chiếm 18,3% tăng 20% so vơi năm 2010; nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 5,7%.

Sông công là địa phương tập trung nguồn nhân lực có trình độ khá cao, năng động và sáng tạo trong làm ăn kinh tế, trong giao lưu bn bán, dịch vụ có khả năng tiếp nhận nhanh chóng các cơng nghệ hiện đại cũng nưh trình độ quản lý tiên tiến.

Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung: Thành phố Sơng Cơng hiện nay có 2 khu công nghiệp tập trung là khu công nghiệp Sông Công 1 và khu công nghiệp Sông Cơng 2, ngồi ra thành phố cịn các cụm cơng nghiệp khác như: Cụm Công nghiệp Khuynh Thạch, cụm công nghiệp Nguyên Gon, cụm công nghiệp Bá Xuyên. Điều này tạo điều kiện tốt về mặt bằng quỹ đất cho các nhà đầu tư.

2.1.4.2. Những khó khăn, hạn chế

Trong xu thế tồn cầu hóa, song hành với những cơ hội là những thách thức vô cùng khó khăn đối với người lao động, đó là khả năng mất việc làm trước sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu, các ngân hàng và các hệ thống tài chính, thậm chí cả tồn bộ nền kinh tế có thể bị chèn ép và lâm vào cảnh suy thối vì các luồng vốn nước ngồi tràn vào khống chế chúng...

Kinh tế thành phố Sông Công tăng trưởng ở mức cao nhưng chưa vững chắc; quy mô nền kinh tế còn dưới mức tiềm năng (năm 2013 mới chỉ mới đóng góp được 7,76%

trong tổng GDP tồn tỉnh); Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp sức cạnh tranh còn hạn chế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp cịn chậm; Lao động và các điều kiện tự nhiên khác chưa được khai thác tối đa để phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn.

Năng suất lao động, giá trị sản xuất nông nghiệp và mức thu nhập ở vùng nông thơn cịn thấp. Khả năng tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất còn hạn chế; đời sống của nhân dân tuy có được cải thiện nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn nhất là những hộ gia đình thuần nơng.

Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng được với yêu cầu phát triển, đặc biệt là về phát triển mạng lưới giao thơng nội thị cịn nhiều bất cập và chưa đồng bộ, chưa tương xứng với vai trò chiến lược của địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và khu vực. Chất lượng, hiệu quả của giáo dục và đào tạo tuy có tiến bộ nhưng chưa đồng đều giữa các địa phương. Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp; chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế.

2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Sông Công giai đoạn 2015-2017 phố Sông Công giai đoạn 2015-2017

2.2.1. Thực trạng số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Sông Công thành phố Sông Công

2.2.1.1. Số lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức xã theo giới tính

Thành phố Sơng Cơng được thành lập theo Nghị quyết số 932/NQ-UBTVQH13 ngày 15/5/2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thành phố có 11 đơn vị hành chính cấp xã phường (gồm 7 phường và 4 xã): trong đó có 4 đơn vị loại II và 7 đơn vị là đơn vị hành chính loại III. Tổng số 157 xóm, tổ dân phố, trong đó có: 18 xóm, tổ dân phố loại 1; 78 xóm, tổ dân phố loại 2; 61 xóm, tổ dân phố loại 3.

- Về chức vụ, chức danh, số lượng cán bộ công chức cấp xã: Tổng số cán bộ, công chức cấp xã năm 2017 là 208 người, trong đó: Cán bộ 113 người; cơng chức 95 người. (Chưa tính cơng an chính quy và Chủ tịch HĐND kiêm nhiệm).

Thực hiện Điều lệ Đảng, Luật tổ chức chính quyền địa phương, điều lệ của các tổ chức chính trị - xã hội, các văn bản quy định của Trung ương, cửa tỉnh, thành phố Sông Công đã tiến hành bầu cử các chức danh cán bộ chuyên trách cấp xã theo nhiệm kỳ và thực hiện tuyển dụng công chức cấp xã theo quy định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Số lượng cán bộ chun trách, cơng chức hiện có thể hiện cụ thể qua bảng sau:

2.2.1.1. Cơ cấu số lượng công chức cấp xã

Để đánh giá số lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố Sông Công qua các năm, tác giả xem xét đánh giá thông qua số liệu bảng số liệu sau:

Qua bảng số liệu 2.3 có thể thấy số lượng cán bộ công chức cấp xã ở thành phố Sông Cơng có sự thay đổi theo chiều hướng giảm trong giai đoạn 2014-2017.

Năm 2014 tổng số cán bộ cơng chức cấp xã là 232 người, trong đó cán bộ cấp xã là 121 người chiếm tỷ lệ 52,16%, 111 người công chức cấp xã chiếm tỷ lệ 47,84%. Đến năm 2015 số cán bộ công chức cấp xã tăng lên 1 người, công chức cấp xã giảm xuống 6 người.

Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu cán bộ công chức cấp xã thành phố Sông Công

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Cán bộ cấp xã 121 52,16 122 53,74 121 54,02 113 54,33

Tốc độ phát triển liên hòan(%) 100,83 99,18 93,39

Tốc độ phát triển định gốc(%) 100,83 100,00 93,39

Tốc độ phát triển bình quân(%)

97,8

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Tốc độ phát triển liên hòan(%) 94,59 98,10 92,23

Tốc độ phát triển định gốc(%) 94,59 92,79 85,59

Tốc độ phát triển bình

quân(%) 94,97

Tổng 232 100 227 100 224 100 208 100

(Nguồn: Phòng Nội vụ thành phố Sông Công)

Số lượng thấp nhất là năm 2017 có tổng 208 cán bộ cơng chức cấp xã, trong đó số cán bộ cấp xã là 113 người giảm 08 người so với năm 2014, giảm 09 người so với năm 2015, chiếm tỷ lệ 54,33%, số công chức vẫn chiếm tỷ lệ thấp hơn với 95 người, thấp hơn số cán bộ là 18 người.

Qua việc phân tích trên cho thấy các xã trên địa bàn thành phố Sông Công đã quan tâm về mặt số lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thực hiện tốt công tác tinh giảm biên chế. Song tốc độ giảm không nhiều về số cán bộ công chức cấp xã và chưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 56)