- Năm 2013 và 2014, ngoài những loại hình bảo lãnh truyền thống mà năm 2012 NH đã thực hiện thì đã có thêm một loại hình bảo lãnh mới là bảo
2 Bảo lãnh thực hiện
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 43.022 3Ĩ,Ĩ8% 56.056 2Ĩ,65 % 80.502 23,75 % 3 Bảo lãnh dự thầu 8.468 6,Ĩ4% 9.877 3,82% 9.Ĩ88 2,7Ĩ% 4 BL bảo hành 2.905 2,Ĩ0% 7.037 2,72% 6.420 Ĩ,89% 5 Cam kết bảo lãnh dưới hình thức TDCT 28.496 20,65% 92.3Ĩ9 35,66 % 69.065 20,38 %
6 Bảo lãnh hoàn trả tiền
ứng trước
50.8Ĩ9 36,82% 85.57Ĩ 33,05
% Ĩ50.529 44,4Ĩ%
7 Bảo lãnh thanh toán
thuế
- - 7 0,00% 3Ĩ9 0,09%
Tổng dư nợ bảo lãnh Ĩ38.00Ĩ Ĩ00,00% 258.893 Ĩ00,00% 338.937 Ĩ00,00%
(Nguồn: Báo cáo kêt quả hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh)
Ta thấy, doanh số bảo lãnh tăng mạnh qua các năm. Năm 2013, doanh số bảo lãnh tăng 361.716 trđ, tương đương với tăng 93.81% so với năm 2012. Năm 2014, doanh số bảo lãnh tăng 236.340 trđ, tương đương với mức tăng 31.63% so với năm 2013.
- Với tốc độ tăng doanh số bảo lãnh như vậy không những mang đến cho Chi nhánh nhiều lợi thế mà còn gia tăng nguồn thu từ phí bảo lãnh. Để có được điều này không những nhờ vào uy tín và khả năng tài chính của Chi nhánh mà còn là do việc đa dạng hóa các loại hình bảo lãnh truyền thống và
triển khai các loại hình bảo lãnh mới để đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhiều loại KH. Vì vậy mà số lượng các doanh nghiệp tin tưởng tìm đến đề nghị phát hành bảo lãnh tăng lên và cho thấy vị trí của Chi nhánh ngày càng lớn mạnh.
- Trong tổng doanh số bảo lãnh năm 2014, chiếm tỷ trọng lớn nhất chủ yếu là các các loại hình bảo lãnh: Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước (chiếm 49,43%), cam kết bảo lãnh dưới hình thức TDCT (chiếm 21,7%), bảo lãnh thực hiện hợp đồng (chiếm 19,64%).
• Dư nợ bảo lãnh
Bảng 2.8: Dư nợ bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh tại Chi nhánh
- Dư nợ bảo lãnh của Chi nhánh liên tục tăng mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2012 dư nợ bảo lãnh chỉ đạt 138.001 trđ thì đến năm 2013, dư nợ bảo lãnh đã tăng lên mức 258.893 trđ, tức là tăng 120.892 trđ tương đương với
tăng 87,6%. Sang năm 2014, dư nợ bảo lãnh tiếp tục tăng lên mức 338.937 trđ tức là tăng 80.044 trđ tương đương với tăng 30,92%. Điều này cho thấy hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh đang phát triển rất tốt. Dư nợ bảo lãnh liên tục tăng tương đương với việc doanh thu từ hoạt động bảo lãnh ngày càng tăng.
- Có được kết quả như vậy là do uy tín của NH trong hoạt động bảo lãnh ngày càng được nâng cao, tạo được sự tin tưởng của KH khi sử dụng dịnh vụ tại Chi nhánh. Hoạt động bảo lãnh đã đáp ứng tốt nhu cầu của KH, tiết kiệm thời gian, chi phí vì thế tuy số lượng KH năm 2014 có giảm đi nhưng giá trị các khoản bảo lãnh ngày càng gia tăng. Điều này thể hiện hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh đang dần phát triển.
Biểu đồ 2.4: Sự thay đổi tỷ trọng dư nợ bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh) - Qua biểu đồ trên ta thấy, trong năm 2012, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ bảo lãnh là 36,82%, đến năm
2013 thì con số này giảm xuống còn 33,05% trong khi bảo lãnh dưới hình thức TDCT vươn lên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ BL là 35,66%. Tới năm 2014, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước tăng mạnh cả về dư nợ lẫn tỷ trọng trong tổng dư nợ bảo lãnh, cụ thể là 150.529 trđ, chiếm 44,41% trong tổng dư nợ bảo lãnh. Năm 2014, dư nợ của Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh bảo hành, Bảo lãnh dưới hình thức tín dụng chứng từ giảm (Bảo lãnh dự thầu giảm từ 9.877 trđ xuống còn 9.188 trđ, Bảo lãnh bảo hành giảm từ 7.037 trđ xuống còn 6.420 trđ, Bảo lãnh dưới hình thức tín dụng chứng từ giảm từ 92.319 trđ xuống còn 69.065 trđ) dẫn đến tỷ trọng trong tổng dư nợ bảo lãnh cũng giảm.
- Tổng dư nợ bảo lãnh vẫn tăng mạnh qua các năm, do năm 2014 có sự gia tăng mạnh mẽ trong doanh số các loại bảo lãnh khác như Bảo lãnh thanh toán, Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh thanh toán thuế.
Nguyên nhân của những sự thay đổi này là do tình trạng khó khăn của nền kinh tế trong thời gian gần đây đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, thi công công trình, dự án. Điều này dẫn đến sự suy giảm trọng số bảo lãnh dự thầu, năm 2012 Chi nhánh đã cấp 27 món bảo lãnh dự thầu thì đến năm 2013 là 28 món, năm 2014 giảm xuống còn 26 món. Do giá trị bảo lãnh dự thầu không lớn lắm, chỉ khoảng chưa đến 5% giá thầu cho nên có thể lý giải được lý do dư nợ bảo lãnh vẫn tăng lên, có thể là do mức ký quỹ do chủ đầu tư đưa ra tăng lên. Bảo lãnh dự thầu vốn được coi là tiền đề phát sinh các nhu cầu bảo lãnh tiếp theo. Tại Chi nhánh cũng vậy, việc cung cấp bảo lãnh thường diễn ra theo một chuỗi từ bảo lãnh dự thầu đến bảo lãnh thực hiện hợp đồng tiếp theo là bảo lãnh thanh toán.
STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014
ĩ Phí dịch vụ bảo lãnh ĩ.693 3269 4266 2 Dư nợ bảo lãnh Ĩ38.00Ĩ 258.893 338.937
bảo lãnh thực hiện hợp đồng có giá trị khoảng 10% giá trị hợp đồng, mà giá trị hợp đồng lại tương đối lớn (các hợp đồng xây dựng, cung ứng thiết bị công nghệ...). Do đó, sự giảm số món bảo lãnh dự thầu đã dẫn tới sự giảm số lượng bảo lãnh thực hiện hợp đồng từ 92 món xuống còn 88 món. Tuy nhiên dư nợ bảo lãnh thực hiện hợp đồng lại tăng từ 56.056 trđ lên 80.502 trđ, có thể là do giá trị mỗi khoản bảo lãnh thực hiện hợp đồng tăng lên rất nhiều so với năm 2013.
Trong quá trình thực hiện dự án thường phát sinh quan hệ mua bán, cung ứng nguyên vật liệu giữa nhà thầu với nhà cung cấp, quan hệ thanh toán giữa chủ đầu tư và nhà thầu. Khi hoàn thành từng giai đoạn, các bên thường yêu cầu đối tác của mình cung cấp bảo lãnh thanh toán. Sự suy giảm số lượng bảo lãnh dự thầu khiến số lượng bảo lãnh thanh toán tăng lên không đáng kể (từ 11 lên 14 món). Tuy nhiên bảo lãnh thanh toán vẫn được sử dụng bởi các doanh nghiệp sản xuất, thương mại, vì thế tổng số dư bảo lãnh thanh toán tăng mạnh.
Cũng chính từ sự khó khăn của nền kinh tế, lãi suất cao, các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc vay ngân hàng để thực hiện sản xuất kinh doanh, vì thế họ cần tìm mọi cách để có được nguồn vốn với chi phí thấp. Các doanh nghiệp có thể yêu cầu bạn hàng, cung cấp cho mình một số tiền ứng trước để giảm bớt căng thẳng nguồn vốn, tiếp tục thực hiện sản xuất. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro, bên mua hàng sẽ yêu cầu họ phải cung cấp một bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước.
Hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh có sự thay đổi cơ cấu một cách linh hoạt đáp ứng các nhu cầu của KH, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay, phù hợp với định hướng phát triển chung của Chi nhánh mà vẫn đảm bảo sự tăng trưởng doanh số bảo lãnh ở mức cao, đảm bảo sự an toàn, hạn chế rủi ro cho NH. Những điều này đã cho thấy chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngày một nâng cao.