Kinh nghiệm quản lý đầu tư xây xây dựng cơ bảntừ vốn ngân sách nhànước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện minh hóa, tỉnh quảng bình min (Trang 37 - 41)

L ời cảm ơn

5. Kết cấu luận văn nghiên cứu

1.5. Kinh nghiệm quản lý đầu tư xây xây dựng cơ bảntừ vốn ngân sách nhànước

nhànước của một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình

1.5.1. Kinh nghiệm quản lý đầu tư xây xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhànước của một số địa phương nhànước của một số địa phương

1.5.1.1. Kinh nghiệm quản lý của Thành phố Đà Nẵng

Đà Nẵng là địa phương được các phương tiện thông tin đại chúng nói nhiều vềthành tích cải cách hành chính, nâng cao năng lực quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là quản lý Nhà nước ở lĩnh vực đầu tư XDCB. Qua tiếp cận thực tế triển khai cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà

Nẵng có những nét nổi trội, cụ thể:

- Trên cơ sởxây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý đầu tư và xây dựng của TW ban hành, UBND Thành phố Đà Nẵng đã cụ thể hóa

các quy trình quản lý theo thẩm quyền được phân công, phân cấp. Điểm nổi trội của

Đà Nẵng là UBND Thành phố đã hướng dẫn chi tiết vềtrình tự các bước triển khai

đầu tư xây dựng từ xin chủ trương và chọn địa điểm đầu tư; lập và phê duyệt quy hoạch tổng thể mặt bằng; lập dự án đầu tư; thanh toán chi phí lập dựán, thẩm định

và phê duyệt dự toán; thiết kế tổng dự toán, bố trí và đăng ký vốn đầu tư, đền bù

giải phóng mặt bằng; tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định đấu thầu; tổ chức thi công,

quản lý chất lượng trong thi công; cấp phát vốn đầu tư; nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng; đến thanh quyết toán và bảo hành công trình. Gắn với các bước theo

trình tự bên là thủ tục, hồ sơ cần có và trách nhiệm, quyền hạn quản lý, thụ lý của

các chủ thể trong hệ thống quản lý, vận hành vốn và xây dựng. Việc cụ thể hóa quy trình quản lý và giải quyết công việc của Nhà nước đã tạo bước đột phá của Đà

Nẵng trong khâu cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm và năng lực của bộmáy Nhà nước.

- Đền bù giải phóng mặt bằng là khâu phức tạp nhất của quá trình thực hiện dự án đầu tư và xây dựng, trong thực tế rất nhiều dự án, công trình của TW cũng như của các địa phương chậm tiến độ gây lãng phí và một phần thất thoát vốn do

ách tắc ở khâu này. Đà Nẵng là điểm sáng trong cả nước đối với công tác đền bù,

giải phóng mặt bằng trong thời gian qua, thành công của địa phương này xuất phát

từcác yếu tố:

Thứ nhất, UBND Thành phốđã ban hành được bản quy định vềđền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất. Quy định nếu rõ cụ thể, chi tiết vềđối tượng, phạm vi,

nguyên tắc, phương pháp phân loại tài sản và đơn giá đền bù. Điểm đặc biệt của quy

định, đền bù đối với thu hồi đất để chính trang đô thị được đền bù theo nguyên tắc

“Nhà nước và nhân dân cùng làm”, định chếnày được HĐND Thành phố ban hành thành Nghị quyết riêng. Nội dung của quy định này được dựa trên logic: Khi Nhà nước thu hồi đất để chỉnh trang đô thị, đã làm tăng giá trịđiều kiện môi trường sống của khu vực này thì người được hưởng nguồn lợi trực tiếp từđầu tư của Nhà nước phải hy sinh, đóng góp một phần nguồn lực của mình tương ứng.

Thứ hai, ngoài định chếđền bù chi tiết và cụ thể, UBND thành phố Đà Nẵng rất coi trọng côngtác tuyên truyền của UBMTTQ các cấp gắn với thực hiện quy chế

dân chủ ở cơ sở, kết hợp với chính sách khen thưởng đối với các đối tượng thực hiện giải phóng vượt tiến độ và cưỡng chế kịp thời các đối tượng cố ý chống đối

không thực hiện giải phóng mặt bằng khi các điều kiện đền bù theo pháp luật đã được đáp ứng. Thành phốĐà Nẵng đã chỉđạo UBND các cấp, hàng năm ký chương trình triển khai công tác tuyên truyền và thực hiện quy chế dân chủở cơ sở, nhằm hỗ trợ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng nóiriêngvà giám sát cộng đồng về vốn

đầu tư XDCB của NSNN nói chung.

Thứ ba,trong công tác cải cách hành chính cũng như trong đền bù giải phóng

mặt bằng thì vai trò, trách nhiệm cá nhân, đặc biệt là vai trò của cá nhân lãnh đạo chủ chốt hết sức quan trọng và có tính chất quyết định đối với các trường hợp xung yếu. Thực tếvai trò trách nhiệm của cá nhân chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng thể hiện qua xử lý công việc còn vướng mắc với dân bằng giải pháp- cá nhân Chủ

tịch đối thoại trực tiếp với dân theo từng nội dung công việc còn vướng mắc, đồng thời giải quyết trực tiếp cho các đối tượng trên cơ sở quy định của pháp luật. Hình ảnh cá nhân Chủ tịch Thành phố Đà Nẵng giải quyết công việc trực tuyến với công dân được phát sóng qua Đài truyền hình Việt Nam và trực tuyến trên internet đã

chứng minh điều đó. Xử lý công việc trực tiếp với công dân của cá nhân Chủ tịch

đối với các vấn đềcòn vướng mắc, một mặt nó tác động tới niềm tin của dân đối với

sư quan tâm của Đảng và Nhà nước, mặt khác nó gia tăng áp lực vềtrách nhiệm của bộmáy quản lý, bắt buộc công chức và viên chức không ngừng trau dồi chất lượng nghiệp vụvà bản lĩnh nghề nghiệp của mình đểđáp ứng nhu cầu công việc.

Qua một số kinh nghiệm triển khai cơ chế quản lý liên quan đến VĐT XDCB

của Nhà nước ở Đà Nẵng, đặc biệt là vai trò cá nhân lãnh đạo chủ chốt về tinh thần

gương mẫu, “dám làm”, “dám chịu trách nhiệm”, đây là điểm cần được đúc kết

thành bài học kinh nghiệm quản lý của cảnước.

1.5.1.2. Kinh nghiệm ở tỉnh Quảng Ninh

Thứ nhất, vềphân công,phân cấp về quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN địa

phương.

+ Về thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng công trình:

- UBND Tỉnh quyết định đầu tư các dự án đầu tư xây dựng công trình nhóm A, B, C theo quy định tại phụ lục số 1, Nghị định 16/2005 /NĐ-CP ngày 07/02/2005

(gọi tắt là Nghị định 16/CP) của Chính phủ (trừcác dựán phân cấp cho UBND các

Huyện, Thịxã).

- UBND các Huyện, Thị xã, Thành phốđược quyền quyết định đầu tư các dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách do địa phương quản lý (bao

gồm cảcác khoản bổ sung từngân sách cấp trên) sau khi thông qua Hội đồng nhân dân cùng cấp cụ thể: UBND Thành phố HạLong được quyền quyết định đầu tư các

dựán có mức vốn không lớn hơn 5 tỷđồng. UBND các Thịxã: Uông Bí, Cẩm Phả,

Móng Cái được quyền quyết định đầu tưcác dựán có mức vốn không lớn hơn 4 tỷ đồng. UBND các Huyện được quyền quyết định đầu tư các dự án có mức vốn

không lớn hơn 3 tỷđồng.

Thứ hai, thẩm quyền thẩm định dựán đầu tư xây dựng công trình.

- Thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Thẩm định phần thuyết minh và thẩm định phần thiết kếcơ sở của dựán.

- Đơn vị đầu mối tổ chức thẩm định: Các dự án do UBND Tỉnh phê duyệt

đầu tư do Sở Kế hoạch và Đầu tư; các dự án do cấp Huyện phê duyệt thì UBND

Huyện chỉđịnh đơn vị đầu mối để thẩm định.

- Thẩm quyền thẩm định thiết kếcơ sởcác dựán đầu tư xây dựng công trình

thực hiện theo khoản 4, 5, 6, 8, 9 điều 9 Nghị định 16/CP của Chính phủ và khoản 9, mục III, phần I, Thông tư số08/BXD. Riêng thiết kếcơ sởcác công trình hạ tầng kỹ thuật thực hiện như sau:

- Sở Xây dựng thẩm định thiết kế cơ sở các công trình: Cấp nước, thoát nước, chiếu sáng, công viên, cây xanh, xửlý rác thải đô thị, nghĩa trang và cơ sở hạ

tầng đô thị.

- Sở Giao thông vận tải thẩm định thiết kếcơ sởcác công trình: Hè đường đô

thị, bãi đỗxe trong đô thịcó tính chất độc lập, riêng biệt sau khi lấy ý kiến tham gia của sởXây dựng.

Thứ ba, thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dựtoán, tổng dựtoán công trình.

- Chủđầu tư tự tổ chức thực hiện việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽthi công, dự toán, tổng dựtoán đối với các công trình xây dựng phải lập dựán.

- Đối với các dựán đầu tư xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà ở, các dự án đầu tư xây dựng công trình theo phương thức BOT, BT, việc thẩm

định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công, dựtoán, tổng dựtoán xây dựng công trình

thực hiện như sau: Dựán nhóm A, B do SởXây dựng hoặc Sởcó xây dựng chuyên ngành thẩm định, trình UBND Tỉnh phê duyệt; dự án nhóm C, UBND Tỉnh ủy quyền cho Sởcó xây dựng chuyên ngành thẩm định và phê duyệt.

Thứtư, thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng công trình.

- Giám đốc Sở Xây dựng cấp Giấy phép xây dựng đối với các công trình xây

dựng cấp đặc biệt, cấp I theo phân cấp công trình tại Nghị định quản lý chất lượng

công trình xây dựng: Công trình tôn giáo, di tích lịch sử - văn hóa, công trình tượng

đài, tranh tráng trên địa bàn Tỉnh.

- Chủ tịch UBND Tỉnh cấp huyện cấp Giấy phép xây dựng các công trình còn lại và nhà riêng lẻ đô thị thuộc địa giới hành chính do UBND cấp Huyện quản

lý (trừcác công trình quy định trên đây).

- Chủ tịch UBND cấp Xã cấp Giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở những

điểm dân cư nông thôn đã có quy hoạch xây dựng được duyệt thuộc địa giới hành

chính do UBND Xã quản lý theo quy định của UBND Huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện minh hóa, tỉnh quảng bình min (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)