- Những thách thức:
3.2.4. Các giải pháp về công tác tuyển dụng nhân lực
Phân tích cơng việc là một nhiệm vụ bắt buộc phải làm trong tiến trình đổi mới và nâng cao chất lượng QTNNL. Mặc dù chưa có bảng phân tích cơng việc nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh đã khá ổn định. Việc phân tích và thiết kế lại cơng việc là việc khơng khó khăn, nằm trong khả năng của Cơng ty mà khơng cần phải có sự trợ giúp của các chuyên gia từ bên ngoài.
Mục đích của phân tích cơng việc là để cung cấp thông tin giúp việc tuyển chọn lao động, đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành nhiệm vụ, phục vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xác định chế độ đãi ngộ phù hợp… Phương pháp thu thập thơng tin phục vụ phân tích lại cơng việc nên sử dụng kết hợp phương pháp phỏng vấn và bảng câu hỏi.
Sau khi thu thập thông tin từ bảng câu hỏi, có thể phỏng vấn các đối tượng để bổ sung những thơng tin cịn thiếu hoặc chưa rõ.
Trên cơ sở bản mô tả công việc để xây dựng nên tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại hình, sức khoẻ, tính cách của người lao động phải đạt được khi thực hiện cơng việc đó. Bảng tiêu chuẩn gồm các nội dung chính sau:
* Yêu cầu về trình độ chun mơn, văn hố, ngoại ngữ, tin học và các kỹ năng khác theo yêu cầu của công việc.
* Tuổi đời, sức khoẻ, hồn cảnh gia đình của nhân viên. * Kinh nghiệm cơng tác mà nhân viên cần phải có.
- Các đặc điểm cá nhân khác liên quan đến từng công việc cụ thể.
Bản tiêu chuẩn cho từng chức danh sẽ làm cơ sở cho việc tuyển chọn, bố trí sắp xếp lao động theo đúng yêu cầu của công việc.
Bản mô tả công việc, tiêu chuẩn chức danh sau khi hoàn thành cần được đưa ra tham khảo trực tiếp nhân viên và những người quản lý trực tiếp cơng việc đó, để thu thập ý kiến phản biện. Đồng thời cho họ có thời gian để tự đối chiếu đánh giá lại bản thân, cũng như hiểu thêm cơng việc của mình để hồn thành tốt hơn cơng việc được giao.
- Hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân lực:
ty cho thấy, công tác tuyển dụng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành đội ngũ lao động thạo việc, tâm huyết với nghề, hăng say trong công việc. Việc tuyển dụng nguồn nhân lực trong thời gian qua vào Cơng ty vẫn cịn tình trạng tuyển chưa đúng người, đúng việc. Số lượng và chất lượng không tương xứng với các nhiệm vụ, yêu cầu của công việc.
Như chương 2 đã phân tích, cơng tác tuyển dụng tại Cơng ty thực hiện theo hình thức xét tuyển kết hợp đào tạo ngắn hạn. Hình thức này có nhược điểm là chi phí đào tạo lớn nhưng khơng đánh giá được đẩy đủ chất lượng của người lao động vị trí cơng tác. Vì vậy, để cơng tác này thể hiện được vai trò là khâu sàng lọc, cung ứng lao động có chất lượng. Cơng ty cần tập trung vào một số vấn đề sau:
* Phải lập được kế hoạch dự báo tương đối chuẩn xác về nhu cầu từng loại lao động của Công ty, dựa trên số liệu lao động năm trước, định hướng hoạt động của năm tới, bản mô tả công việc, tiêu chuẩn của cơng việc, dự tính lượng nhân viên thun chuyển cơng tác, lao động nghỉ theo chế độ… Từ đó xác định nhân sự cần tuyển, thời gian tuyển dụng, chi phí tuyển dụng, thị trường tuyển dụng, để tránh bị động và tuyển chọn được lao động phù hợp cả về số lượng và chất lượng.
* Thay đổi hình thức tuyển dụng bằng thi tuyển: Trước khi thực hiện việc tuyển chọn nhân sự mới theo nhu cầu công việc, trước hết phải ưu tiên đánh giá các giải pháp tận dụng nhân lực sẵn có rồi mới tính đến giải pháp tuyển thêm người.
Ví dụ: Bố trí lại lao động, thực hiện giờ phụ trội, hợp đồng dịch vụ, khuyến khích người lao động chủ động đánh giá năng lực của bản thân và đề xuất công việc trong công ty phù hợp với năng lực của mình… Xây dựng những chính sách nhằm động viên và thúc đẩy nhân viên trong Cơng ty có cơ hội thăng tiến nghề nghiệp, tạo được bầu khơng khí hăng hái làm việc trong Công ty; động viên và áp dụng kịp thời những ý tưởng sáng tạo nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạn chế làm biến động nhân sự. Chỉ khi các giải pháp này vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực thì Cơng ty bắt đầu thực hiện quá trình tuyển dụng nguồn nhân lực mới.
* Kết hợp với những cơ sở đào tạo nghề và các trường cao đẳng, đại học để có thể nâng cao chất lượng tuyển dụng giảm thiểu chi phí đào tạo ngắn hạn.