II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
2.5.1 Hạ tầng kinh tế.
2.5.1.1. Hệ thống giao thông. a) Đường bộ:
Trên địa bàn huyện có 388km giao thông đƣờng bộ gồm Quốc lộ, Đƣờng tỉnh, Đƣờng giao thông nông thôn (đƣờng huyện, đƣờng xã, đƣờng thôn bản) - Tuyến Quốc lộ 217 đi qua địa bàn huyện dài 76 km, nối các huyện miền xuôi và nƣớc bạn Lào, đƣờng hiện tại đạt chuẩn cấp V và một số đoạn đạt cấp VI, mặt đƣờng nhựa, công trình thoát nƣớc ngang trên tuyến đã đƣợc xây dựng hoàn chỉnh thuận lợi cho việc mở rộng giao lƣu kinh tế với nƣớc bạn Lào.
- Tuyến đƣờng Tây Thanh Hóa đi qua địa bàn huyện dài 36 km, nối liền huyện Lang Chánh với huyện Quan Hóa, đƣờng đạt chuẩn cấp VI miền núi, mặt đƣờng nhựa, công trình thoát nƣớc ngang trên tuyến đã xây dựng hoàn chỉnh.
- Đƣờng huyện, đƣờng liên xã: Có 6 tuyến với tổng chiều dài 50,0 km. Các tuyến đƣờng huyện, đƣờng liên xã hiện tại còn là đƣờng cấp thấp (Đƣờng GTNT loại A hoặc B). Mới có 2 tuyến đƣợc xây dựng mặt đƣờng nhựa, còn lại là đƣờng đất.
- Đƣờng xã quản lý: Bao gồm hệ thống đƣờng xã và đƣờng thôn, bản.
+ Đƣờng xã: Tổng số 169,0km hiện tại còn là đƣờng cấp thấp (đƣờng GTNT loại B trở xuống), toàn bộ còn là đƣờng đất.
+ Đƣờng thôn, bản: Tổng số có 57,0km và 26km đƣờng từ thôn bản ra đồng ruộng. Đƣờng thôn bản và đƣờng ra đồng ruộng là đƣờng GTNT loại B hoặc đƣờng mòn, toàn bộ là đƣờng đất.
+ Đƣờng lâm nghiệp: Tổng số có 34,0 Km là đƣờng GTNT loại B trở xuống, toàn bộ là đƣờng đất.
Trang 28 Bảng 11: Hiện trạng hệ thống giao thông đường bộ.
TT Tên đƣờng
Địa danh Chiều dài (Km) Bề rộng nền (m) Bề rộng mặt (m) Kết cấu mặt đƣờng Cấp đƣờng Điểm đầu Điểm cuối
I Đƣờng trung ƣơng 76,0 1 Quốc lộ 217 X.Trung Hạ (Km118) Xã NaMèo (Km194) 76,0 Nhựa V+VI II Đƣờng tỉnh 36,0
1 Đƣờng nối các huyện phía
tây Thanh Hoá Xã Sơn Thuỷ Xã Sơn Hà 36,0 6,0 3,5 Nhựa VI
III Đƣờng huyện, liên xã: 50,0
1 Đƣờng Trung Hạ - Trung Xuân Km124+00 (QL 217) TT xã Trung Xuân 6,0 4,0 3,0 Đất (GTNT) B 2 Đƣờng thị trấn Sơn Hà Km141+00 (QL 217) Xã Sơn Hà 4,0 4,0 3,0 Đất B (GTNT) 3 Đƣờng Sơn Lƣ – Tam Lƣ – Tam Thanh Km148+00 (QL 217) Xã Tam Thanh 12,0 5,0 3,5 Nhựa A (GTNT)
4 Đƣờng Sơn Điện - Nam
Động (Quan Hoá)
Km167+00
(QL 217) Giáp Quan Hoá 10,0 3,0-4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
5 Đƣờng Sơn Hà - Tam Lƣ Sơn Hà Tam Lƣ 8,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
6 Đƣờng Trung Tiến – Nam
Động (Quan Hoá) Quốc lộ 217
Giáp Quan
Hoá 10,0 2,5-3,0 Đất vào cấp Chƣa
IV Đƣờng Xã: 169,0
1 Xã Trung Xuân 6,0
a Đƣờng vào bản Phú Nam T.T xã Bản Phú Nam 3,0 4,0 3,0 Đất (GTNT) B
b Đƣờng vào bản Cạn T.T xã Bản Cạn 3,0 2,0 2,0 Đất vào cấp Chƣa
2 Xã Trung Hạ 14,0
a Đƣờng vào bản Xanh T.T xã Bản Xanh 3,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
b Đƣờng vào bản Xầy T.T xã Bản Xầy 2,0 3,0 2,0 Đất vào cấp Chƣa
c Đƣờng vào bản Bá T.T xã Bản Bá 4,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
d Đƣờng Bản Din-Bản Lợi Bản Din Bản Lợi 5,0 3,0 2,0 Đât vào cấp Chƣa
3 Xã Trung Thượng 15,0
a Đƣờng vào Bản Ngàm T.T xã Bản Ngàm 3,0 4,0 3,0 Đất (GTNT) B
b Đƣờng vào Bản Lầm T.T xã Bản Lầm 3,0 3,0 2,0 Đất vào cấp Chƣa
c Đƣờng vào Bản Pù Khạm T.T xã Bản Pù Khạm 5,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
d Đƣờng vào Bản Bàng T.T xã Bản Bàng 4,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
4 Xã Tam Lư 13,0
a Đƣờng vào Bản Tỉnh T.T xã Bản Tình 5,0 3,0 2,5 Đất vào cấp Chƣa
b Đƣờng vào Bản Muống T.T xã Bản Muống 4,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
c Đƣờng vào Bản Sại T.T xã Bản Sại 4,0 4,0 3,0 Đất B
Trang 29
TT Tên đƣờng
Địa danh Chiều dài (Km) Bề rộng nền (m) Bề rộng mặt (m) Kết cấu mặt đƣờng Cấp đƣờng Điểm đầu Điểm cuối
5 Xã Tam Thanh 20,0
a Đƣờng vào bản Cha Lung T.T xã Bản Cha Lung 6,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
b Đƣờng vào Bản Pa T.T xã Bản Pa 8,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
c Đƣờng vào Bản Ngàm T.T xã Bản Ngàm 3,0 3,0 2,5 Đất vào cấp Chƣa
d Đƣờng vào Cò Hƣơng T.T xã Cò Hƣơng 3,0 3,0 2,5 Đất vào cấp Chƣa
6 Xã Sơn Điện 20,0
a Đƣờng vào Bản Na Hồ QL 217 Bản NaHồ 6,0 3,0 2,5 Đất vào cấp Chƣa
b Đƣờng vào Bản Sủa QL 217 Bản Sủa 3,0 3,0 3,0 Đất vào cấp Chƣa
c Đƣờng vào Bản XaMang QL 217 Bản Xa Mang 8,0 3,0 2,5 Đất vào cấp Chƣa
d Đƣờng vào Bản Ngàm QL 217 Bản Ngàm 3,0 3,0 2,5 Đất vào cấp Chƣa
7 Xã Mường Mìn 8,0
a Đƣờng vào Bản Yên QL 217 Bản Yên 8,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
8 Xã Sơn Thuỷ 26,0
a Đƣờng vào Bản Xuân Thành T.T xã Bản Xuân
Thành 3,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
b Đƣờng vào Bản Mùa Xuân Bản Muống Bản Mùa
Xuân 15,0 4,0 2,5 Đất B
(GTNT)
c Đƣờng vào Bản Xía Nọi Bản Mùa Xuân Bản Xía Nọi 5,0 3,0 2,5 Đất vào cấp Chƣa
d Đƣờng vào Bản Thuỷ Thành T.T xã Bản Thuỷ
Thành 3,0 3,0 2,5 Đất vào cấp Chƣa
9 Xã Na Mèo 23,0
a Đƣờng vào bản Cha Khót T.T xã Bản Cha Khót 8,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
b Đƣờng vào Bản Ché Lầu QL 217 Bản Ché Lầu 7,0 4,0 2,5 Đất (GTNT) B
c Đƣờng vào bản Bo T.T xã Bản Bo 4,0 4,0 3,0 Đất (GTNT) B
d Đƣờng vào Bản Xa Ná T.T xã Bản Xa Ná 4,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
10 Xã Sơn Hà 3,0
a Đƣờng vào Bản Nà Ơi T.T xã Bản Nà Ơi 3,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT) 11 Xã Trung Tiến 13,0 a Đƣờng vào Bản Chè + Bản Cum QL 217 Bản Chè + Bản Cum 3,0 2,0-3,0 Đất Chƣa vào cấp
b Đƣờng vào bản Đe Pọng QL 217 Bản ĐePọng 6,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
c Đƣờng Lốc Tong QL 217 Bản Lốc, Bản
Tong 4,0 4,0 3,0 Đất B
(GTNT)
12 Xã Sơn Lư 4,0
Trang 30 * Đánh giá chất lượng chung kết cấu hạ tầng đường bộ:
- Quy mô cấp đƣờng: Hệ thống giao thông đƣờng bộ tuyến Quốc lộ và mạng lƣới đƣờng liên xã đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng, có bƣớc phát triển tƣơng đối đồng bộ, đáp ứng cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuyến giao thông đƣờng xã, đƣờng thôn bản hiện nay còn là đƣờng cấp thấp nên hạn chế năng lực vận tải trên tuyến, an toàn giao thông chƣa đƣợc đảm bảo.
- Về chất lƣợng:
+ Đƣờng nhựa: 130,0 Km (chiếm 33,50%) + Đƣờng đất: 258,0 Km (chiếm 66,50%)
b) Đường thủy:
Trên địa bàn huyện có hai tuyến đƣờng thủy, gồm: Sông Luồng bắt nguồn từ nƣớc CHDCND Lào chảy qua các xã Na Mèo, Mƣờng Mìn, Sơn Thủy chảy ra Nam Động huyện Quan Hóa, chiều dài khoảng 60km. Sông Lò bắt nguồn từ nƣớc CHDCND Lào chảy qua các xã Tam Thanh, Tam lƣ, Sơn Lƣ, Trung Thƣợng, Trung Hạ, Trung Xuân và đổ về sông Mã, chiều dài khoảng 70km. Mùa mƣa có thể vận chuyển lân sản bằng bè mảng từ các điểm tập kết lâm sản trên sông Luồng và sông Lò vận chuyển ra sông Mã đi tiêu thụ.
c) Bến xe:
Hiện nay trên địa bàn huyện bến xe ô tô khách phục vụ đi lại của nhân dân chƣa hoàn thiện. Thực hiện Quyết định 1059/QĐ-UBND ngày 10/4/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh về phê duyệt quy hoạch mạng lƣới bến xe ô tô khách tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, năm 2012 huyện xây dựng bến xe tại thị trấn Quan Sơn, năm 2013-2015 xây dựng tiếp bến xe cửa khẩu Na Mèo và bến xe tại Mƣờng Mìn phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế và dân sinh.
2.5.1.2. Hệ thống công trình thuỷ lợi.
Trên địa bàn huyện có 133 công trình gồm (Đập dâng 84 cái; hồ 2 cái; bai, mó 45 cái; trạm bơm 2 trạm), chủ yếu là các hồ, đập nƣớc quy mô nhỏ và phục vụ tƣới cho cây lúa nƣớc là chính, các cây trồng khác phần lớn là chờ nƣớc mƣa; Số công trình tƣới tiêu chủ động có 40 đập, tổng năng lực thiết kế tƣới là 681 ha, có 8 công trình đƣợc xây dựng bằng nguồn vốn thuộc Chƣơng trình 135; chất lƣợng các công trình không đồng đều; một số công trình xây dựng từ đầu những năm 1980, đã hƣ hỏng, xuống cấp nhƣ: Hồ Trung hạ; Đập Pù Cú - Trung Xuân; đập Lầm; đập Lốc - Trung Thƣợng; đập Cha Khót - Na Mèo; đập Mìn - Mƣờng Mìn. Để đảm bảo nƣớc tƣới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, thực hiện mục tiêu đảm bảo an ninh lƣơng thực và phục vụ nƣớc sinh hoạt cho nhân dân, cần đƣợc đầu tƣ nâng cấp, mới thêm 53 công trình để đáp ứng nhu cầu tƣới tiêu.
Hệ thống kênh có 127 km kênh các loại, phần lớn là kênh đất do sử dụng lâu ngày nên bị bồi lấp hoặc xói mòn, sạt lở, tỷ lệ cứng hóa kênh mƣơng còn thấp chƣa đáp ứng yêu cầu sản xuất. Mƣơng tiêu chủ yếu là tiêu ở dạng tiêu tự nhiên chảy vào các khe suối.
2.5.1.3. Hệ thống điện.
Thực hiện Chƣơng trình điện khí hóa của Thanh Hoá đƣợc mở rộng. Năm 2008 toàn huyện đã có 34 trạm biến áp, với tổng dung lƣợng đạt 2375KVA tăng
Trang 31
1,5 lần so với năm 2005; 13/13 xã, thị trấn có điện lƣới, cung cấp trên 80% số hộ trên địa bàn huyện đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia. Tuy nhiên các công trình điện đƣợc đầu tƣ chủ yếu từ năm 2004 hiện đang bị xuống cấp, một số bản ở cách xa trung tâm xã đang sử dụng nguồn thủy điện nhỏ, đến nay đã có 90% số thôn, bản có điện lƣới quốc gia, tỷ lệ hộ dùng điện đạt 90-95%.
2.5.2. Hạ tầng xã hội.
2.5.2.1. Giáo dục-đào tạo.
Song song với phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục đƣợc các cấp uỷ Đảng, Chính quyền toàn huyện luôn chăm lo xây dựng và phát triển cả về cơ sở hạ tầng và lực lƣợng giáo viên. Cơ sở hạ tầng các cấp học đƣợc đầu tƣ mạnh (trong đó Chƣơng trình 135 đã đóng góp lớn cho phát triển các trƣờng phổ Thông trong huyện), mạng lƣới trƣờng lớp đã có đến thôn, bản; tạo điều kiện cho việc huy động các em trong độ tuổi đến lớp. Đến 2009, số phòng học các cấp đƣợc xây dựng kiên cố đạt 72% và năm 2010 đạt 80%, có 10 trƣờng đạt Chuẩn quốc gia (02 trƣờng mẫu giáo; 06 trƣờng tiểu học và 02 trƣờng THCS); đạt tỷ lệ 25% số trƣờng trên địa bàn huyện.
Các chính sách hỗ trợ giáo dục của Nhà nƣớc đối với đồng bào dân tộc miền núi nhƣ hỗ trợ vở viết, sách giáo khoa đƣợc duy trì đều đặn, tạo điều kiện cho con em đến trƣờng, giảm bớt khó khăn cho các hộ nghèo trong việc học. Tỷ lệ các em học sinh trong độ tuổi đến trƣờng ngày một tăng. Đến hết năm 2010, kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:
- Mẫu giáo: Có 12 trƣờng với 131 lớp học; 159 giáo viên; huy động đƣợc 2.018 em đến lớp, đạt 97% số cháu trong độ tuổi. Riêng số các cháu dƣới 5 tuổi, huy động đến lớp đạt 100%.
- Tiểu học: 14 trƣờng; 262 lớp; 260 phòng học, trong đó có 63 phòng kiên cố, đạt gần 25%; 51 phòng cấp 4; 115 phòng tạm; 268 giáo viên; thực hiện huy động 2.711 học sinh đến lớp; đạt trên 99% số em trong độ tuổi.
- Trung học cơ sở: 12 trƣờng; 90 lớp học; 96 phòng học; có 54 phòng kiên cố; 42 phòng cấp 4; 188 giáo viên; huy động đƣợc 2.281 học sinh, đạt 89% số em trong độ tuổi đến lớp, tăng 22% so năm 2000.
- Trung học phổ Thông: Có 02 trƣờng; 23 lớp; 17 phòng học; có 15 phòng kiên cố; 2 phòng tạm; 65 giáo viên; huy động đƣợc 1.350 học sinh đến lớp, đạt 85% số em trong độ tuổi, tăng 55% so năm 2000.
- Trƣờng nội trú: Trƣờng nội trú đƣợc xây dựng kiên cố với 12 phòng học; có 20 thầy, cô giáo. Hàng năm thu hút 240 học sinh con em các dân tộc trong huyện
Chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc nâng lên; số học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh không ngừng tăng. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp học ngày càng cao; toàn huyện đã hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi; 100% số xã, thị trấn đạt phổ cập THCS. Chất lƣợng đội ngũ giáo viên từng bƣớc đƣợc hoàn thiện; năm 2010, 100% số giáo viên tiểu học, THCS đạt chuẩn.
2.5.2.2. Y tế - bảo vệ sức khoẻ.
Công tác y tế chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân đƣợc quan tâm đúng mức mạng lƣới y tế đƣợc nâng cấp từ tuyến huyện đến xã. Đến 2010, toàn huyện có 14 cơ sở y tế, gồm: 01 Bệnh viện đa khoa; 01 phòng khám khu vực; 12 trạm
Trang 32
y tế xã. Toàn huyện có 120 giƣờng bệnh, gồm: 44 giƣờng bệnh viện; 6 giƣờng phòng khám khu vực; 70 giƣờng trạm xá. Thiết bị khám, chữa bệnh đƣợc đầu tƣ mới, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế không ngừng đƣợc nâng lên; toàn huyện có 76 y, bác sỹ; trong đó có 18 bác sỹ, đạt bình quân gần 5 bác sỹ/vạn dân; 5/12 trạm y tế xã có bác sỹ phụ trách (đạt tỷ lệ: 45,0% số trạm); số giƣờng bệnh bình quân đạt 14,3 giƣờng/1vạn dân (chỉ tính số giƣờng bệnh viện), có 06 xã, thị trấn đạt 10 chuẩn quốc gia về y tế (đạt 46,0% số xã). Chất lƣợng khám, chữa bệnh đã đƣợc nâng lên.
Công tác y tế dự phòng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chƣơng trình tiêm chủng mở rộng thực hiện tốt, không có bệnh dịch lớn xảy ra; hiện tƣợng tử vong do các bệnh dịch ngày càng giảm; công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách đƣợc quan tâm. Chính sách hỗ trợ thuốc chữa bệnh không thu tiền đối với các xã đặc biệt khó khăn và các xã thuộc chƣơng trình 135 đƣợc thực hiện triệt để, hàng năm thực hiện đạt 100% kế hoạch. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng năm 2010 còn 30%, giảm 11,6% so năm 2000.
2.5.2.3. Văn hóa- thể thao.
- Văn hoá: Cùng với việc nâng cao mức sống về vật chất, đời sống tinh thần của đồng bào đƣợc các cấp uỷ Đảng, Chính quyền tập trung chỉ đạo; trọng tâm là xây dựng gia đình văn hoá, làng, bản văn hoá, cơ quan văn hoá. Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang. Phát huy bản sắc văn hoá truyền thống, phù hợp với thuần phong, mỹ tục của đồng bào các dân tộc; đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội. Trong 5 năm (2001-2005), toàn huyện đã khai trƣơng, xây dựng đƣợc 32 bản làng, cơ quan, đơn vị văn hoá; trong đó có 16 bản, làng, đơn vị đƣợc công nhận, có 5 đơn vị văn hoá cấp tỉnh; số gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá đạt là: 4.130 gia đình; đạt 62% tổng số hộ trong huyện. Đến năm 2009, toàn huyện có 64 làng, bản văn hoá và đến năm 2010 có 70 số làng bản văn hoá tăng gấp hơn 2 lần năm 2005; số gia đình văn hoá chiếm trên 70% số hộ dân trong huyện.
Công tác quản lý Nhà nƣớc về các hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá luôn đƣợc đảm bảo theo quy định; huyện luôn tích cực phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”;
Các cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động văn hoá, Thông tin tuyên truyền đƣợc quan tâm đầu tƣ; đến 2005, huyện có 4 trạm phát lại sóng truyền hình; thời lƣợng, chất lƣợng sóng phát ngày càng đƣợc nâng lên. Năm 2010, toàn huyện có 13/13 xã và thị trấn đƣợc phủ sóng truyền hình và sóng phát thanh, 7/13 xã có trạm truyền thanh; 90% số hộ dân đƣợc xem truyền hình; 95% số hộ đƣợc nghe đài phát thanh;
Hàng năm, huyện đƣợc cấp không thu tiền một số loại báo và tạp chí; thực