II. PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT:
2.1.1. Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp
a. Đất sản xuất nông nghiệp.
Dự kiến trong kỳ quy hoạch đất trồng lúa giảm 24,87 ha do luân chuyển các loại nhƣ đất trồng cây hàng năm khác, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, đất chƣa sử dụng sang trồng lúa nƣớc đồng thời giảm diện tích đất lúa còn lại, tổng diện tích đất lúa giảm xuống 1.170,23 ha. Khi hệ thống thuỷ lợi đƣợc đầu tƣ nâng cấp, cải tạo một số vùng đất trồng cây hàng năm chuyển sang đất chuyên trồng lúa nƣớc và đồng thời khai hoang một số vùng đất hoang bằng chƣa sử dụng sang trồng lúa.
b. Đất lâm nghiệp:
Hiện nay quỹ đất đồi núi chƣa sử dụng của huyện còn tƣơng đối nhiều 14.520,29 ha (15,6%) vì vậy trong kỳ quy hoạch sẽ đƣa khoảng 8.414,5 ha vào khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng mới, diện tích đất lâm nghiệp tăng thêm 6.998,87 ha chủ yếu ở các xã: Tam Lƣ, Na Mèo, Sơn Thủy, Tam Thanh, Sơn Điện...
c. Đất nuôi trồng thủy sản:
Tận dụng tối đa diện tích mặt nƣớc chuyên dùng nằm rải rác trong khu dân cƣ, đập chứa nƣớc, sông, suối chính để nuôi trồng thuỷ sản theo hình thức
Trang 69
quảng canh cải tiến, phát triển nuôi cá lồng, bè trên sông, suối lớn, chi phí vừa phải phù hợp với kinh tế hộ gia đình với sản phẩm nuôi trồng chủ yếu là cá.
Đến năm 2020 diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản toàn huyện đạt 108,71 ha; tập trung đầu tƣ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, các ao hồ phải cải tạo nạo vét lòng ao, xây dựng bờ kè kiên cố, cống tƣới thoát nƣớc nuôi thả cá; tận dụng tối đa các nguồn phụ phẩm nông nghiệp (làm thức ăn cho cá) giảm chi phí sản xuất.