Hạ tầng xã hội

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM (2011 - 2015) HUYỆN QUAN SƠN – TỈNH THANH HÓA (Trang 33 - 35)

II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI

2.5.2. Hạ tầng xã hội

2.5.2.1. Giáo dục-đào tạo.

Song song với phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục đƣợc các cấp uỷ Đảng, Chính quyền toàn huyện luôn chăm lo xây dựng và phát triển cả về cơ sở hạ tầng và lực lƣợng giáo viên. Cơ sở hạ tầng các cấp học đƣợc đầu tƣ mạnh (trong đó Chƣơng trình 135 đã đóng góp lớn cho phát triển các trƣờng phổ Thông trong huyện), mạng lƣới trƣờng lớp đã có đến thôn, bản; tạo điều kiện cho việc huy động các em trong độ tuổi đến lớp. Đến 2009, số phòng học các cấp đƣợc xây dựng kiên cố đạt 72% và năm 2010 đạt 80%, có 10 trƣờng đạt Chuẩn quốc gia (02 trƣờng mẫu giáo; 06 trƣờng tiểu học và 02 trƣờng THCS); đạt tỷ lệ 25% số trƣờng trên địa bàn huyện.

Các chính sách hỗ trợ giáo dục của Nhà nƣớc đối với đồng bào dân tộc miền núi nhƣ hỗ trợ vở viết, sách giáo khoa đƣợc duy trì đều đặn, tạo điều kiện cho con em đến trƣờng, giảm bớt khó khăn cho các hộ nghèo trong việc học. Tỷ lệ các em học sinh trong độ tuổi đến trƣờng ngày một tăng. Đến hết năm 2010, kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:

- Mẫu giáo: Có 12 trƣờng với 131 lớp học; 159 giáo viên; huy động đƣợc 2.018 em đến lớp, đạt 97% số cháu trong độ tuổi. Riêng số các cháu dƣới 5 tuổi, huy động đến lớp đạt 100%.

- Tiểu học: 14 trƣờng; 262 lớp; 260 phòng học, trong đó có 63 phòng kiên cố, đạt gần 25%; 51 phòng cấp 4; 115 phòng tạm; 268 giáo viên; thực hiện huy động 2.711 học sinh đến lớp; đạt trên 99% số em trong độ tuổi.

- Trung học cơ sở: 12 trƣờng; 90 lớp học; 96 phòng học; có 54 phòng kiên cố; 42 phòng cấp 4; 188 giáo viên; huy động đƣợc 2.281 học sinh, đạt 89% số em trong độ tuổi đến lớp, tăng 22% so năm 2000.

- Trung học phổ Thông: Có 02 trƣờng; 23 lớp; 17 phòng học; có 15 phòng kiên cố; 2 phòng tạm; 65 giáo viên; huy động đƣợc 1.350 học sinh đến lớp, đạt 85% số em trong độ tuổi, tăng 55% so năm 2000.

- Trƣờng nội trú: Trƣờng nội trú đƣợc xây dựng kiên cố với 12 phòng học; có 20 thầy, cô giáo. Hàng năm thu hút 240 học sinh con em các dân tộc trong huyện

Chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc nâng lên; số học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh không ngừng tăng. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp học ngày càng cao; toàn huyện đã hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi; 100% số xã, thị trấn đạt phổ cập THCS. Chất lƣợng đội ngũ giáo viên từng bƣớc đƣợc hoàn thiện; năm 2010, 100% số giáo viên tiểu học, THCS đạt chuẩn.

2.5.2.2. Y tế - bảo vệ sức khoẻ.

Công tác y tế chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân đƣợc quan tâm đúng mức mạng lƣới y tế đƣợc nâng cấp từ tuyến huyện đến xã. Đến 2010, toàn huyện có 14 cơ sở y tế, gồm: 01 Bệnh viện đa khoa; 01 phòng khám khu vực; 12 trạm

Trang 32

y tế xã. Toàn huyện có 120 giƣờng bệnh, gồm: 44 giƣờng bệnh viện; 6 giƣờng phòng khám khu vực; 70 giƣờng trạm xá. Thiết bị khám, chữa bệnh đƣợc đầu tƣ mới, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế không ngừng đƣợc nâng lên; toàn huyện có 76 y, bác sỹ; trong đó có 18 bác sỹ, đạt bình quân gần 5 bác sỹ/vạn dân; 5/12 trạm y tế xã có bác sỹ phụ trách (đạt tỷ lệ: 45,0% số trạm); số giƣờng bệnh bình quân đạt 14,3 giƣờng/1vạn dân (chỉ tính số giƣờng bệnh viện), có 06 xã, thị trấn đạt 10 chuẩn quốc gia về y tế (đạt 46,0% số xã). Chất lƣợng khám, chữa bệnh đã đƣợc nâng lên.

Công tác y tế dự phòng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chƣơng trình tiêm chủng mở rộng thực hiện tốt, không có bệnh dịch lớn xảy ra; hiện tƣợng tử vong do các bệnh dịch ngày càng giảm; công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách đƣợc quan tâm. Chính sách hỗ trợ thuốc chữa bệnh không thu tiền đối với các xã đặc biệt khó khăn và các xã thuộc chƣơng trình 135 đƣợc thực hiện triệt để, hàng năm thực hiện đạt 100% kế hoạch. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng năm 2010 còn 30%, giảm 11,6% so năm 2000.

2.5.2.3. Văn hóa- thể thao.

- Văn hoá: Cùng với việc nâng cao mức sống về vật chất, đời sống tinh thần của đồng bào đƣợc các cấp uỷ Đảng, Chính quyền tập trung chỉ đạo; trọng tâm là xây dựng gia đình văn hoá, làng, bản văn hoá, cơ quan văn hoá. Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang. Phát huy bản sắc văn hoá truyền thống, phù hợp với thuần phong, mỹ tục của đồng bào các dân tộc; đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội. Trong 5 năm (2001-2005), toàn huyện đã khai trƣơng, xây dựng đƣợc 32 bản làng, cơ quan, đơn vị văn hoá; trong đó có 16 bản, làng, đơn vị đƣợc công nhận, có 5 đơn vị văn hoá cấp tỉnh; số gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá đạt là: 4.130 gia đình; đạt 62% tổng số hộ trong huyện. Đến năm 2009, toàn huyện có 64 làng, bản văn hoá và đến năm 2010 có 70 số làng bản văn hoá tăng gấp hơn 2 lần năm 2005; số gia đình văn hoá chiếm trên 70% số hộ dân trong huyện.

Công tác quản lý Nhà nƣớc về các hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá luôn đƣợc đảm bảo theo quy định; huyện luôn tích cực phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”;

Các cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động văn hoá, Thông tin tuyên truyền đƣợc quan tâm đầu tƣ; đến 2005, huyện có 4 trạm phát lại sóng truyền hình; thời lƣợng, chất lƣợng sóng phát ngày càng đƣợc nâng lên. Năm 2010, toàn huyện có 13/13 xã và thị trấn đƣợc phủ sóng truyền hình và sóng phát thanh, 7/13 xã có trạm truyền thanh; 90% số hộ dân đƣợc xem truyền hình; 95% số hộ đƣợc nghe đài phát thanh;

Hàng năm, huyện đƣợc cấp không thu tiền một số loại báo và tạp chí; thực hiện cấp 14 loại báo chuyên đề dân tộc thiểu số và miền núi; nhìn chung, các báo và tạp chí cấp đầy đủ theo kế hoạch, phục vụ kịp thời và thiết thực đời sống tinh thần đồng bào dân tộc.

- Thể dục - thể thao: Phong trào luyện tập thể thao, nhất là thể thao quần chúng đƣợc khơi dậy; một số môn thể thao truyền thống mang bản sắc dân tộc đƣợc

Trang 33

phục hồi và phát triển, nhƣ: ném còn, bắn nỏ, đẩy gậy, kéo co,... đƣợc phát triển và duy trì thƣờng xuyên ở cơ sở. Số ngƣời thƣờng xuyên tham gia luyện tập thể thao ngày càng tăng; năm 2010, toàn huyện có 8,6% số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao, 9.600 ngƣời thƣờng xuyên tham gia luyện tập thể thao đạt gần 24,3% dân số trong huyện, tăng gấp 2 lần so năm 2005.

2.5.2.4. Quốc phòng, an ninh.

Là huyện tiếp giáp với nƣớc bạn Lào nên công tác quốc phòng, an ninh đƣợc thƣờng xuyên quan tâm lãnh chỉ đạo, mở nhiều lớp tập huấn, huấn luyện quân sự cho cán bộ chủ chốt ở các xã, thị trấn và các ban ngành của huyện về công tác quốc phòng an ninh, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với cũng cố quốc phòng. Hàng năm tổ chức các cuộc diễn tập quân sự, khu vực phòng thủ đạt kết quả tốt, các lực lƣợng quân sự, công an và bộ đội biên phòng luôn duy trì chế độ trực chỉ huy, trực sẵn sàng chiến đấu, sẵn sang tham gia các hoạt động phòng chống thiên tai, cứu trợ, cứu nạn, đồng thời phối hợp với cấp ủy, chính quyền cơ sở các xã tăng cƣờng công tác giáo dục quốc phòng, an ninh biên giới.

Tăng cƣờng thực hiện các biện pháp đấu tranh phòng chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội trên địa bàn huyện, nhất là tội phạm ma túy, trộm cắp; Làm tốt công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu (đặc biệt là các xã vùng biên). Đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, phong trào xây dựng khu dân cƣ an toàn làm chủ, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo đƣợc quan tâm, những vụ việc phức tạp đƣợc tập trung chỉ đạo giải quyết không để phát sinh thành điểm nóng, vì vậy tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội luôn đƣợc ổn định.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM (2011 - 2015) HUYỆN QUAN SƠN – TỈNH THANH HÓA (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)