III. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TƢ NHIÊN, KT-XH VÀ MÔI TRƢỜNG
3.3. Đánh giá nguyên nhân tồn tại:
* Khách quan:
+ Là huyện miền núi , địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, nhiều xã vùng sâu, vùng xa ít có khả năng để giao lƣu kinh tế và văn hoá.
+ Diễn biến thời tiết hàng năm phức tạp, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Cúm gia cầm và các loại dịch bệnh trong chăn nuôi mấy năm qua xảy ra trên địa bàn huyện đã ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng đàn gia súc, gia cầm. Sự biến động giá cả các nguyên, nhiên, vật liệu và hàng tiêu dùng đã tác động không tốt đến các ngành sản xuất nói chung.
+ Cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.
* Chủ quan:
+ Ý thức tự lực, tự cƣờng, phát huy nội lực, lợi thế, khai thác tiềm năng tại chỗ còn hạn chế.
+ Công tác kiểm tra, giám sát và đôn đốc trong thực hiện nhiệm vụ chƣa đƣợc thƣờng xuyên.
+ Sự phối kết hợp trong chỉ đạo, điều hành giữa các cấp, các ngành còn thiếu đồng bộ và chƣa chặt chẽ.
+ Tƣ duy kinh tế của đại bộ phận nông dân trên địa bàn huyện chƣa theo kịp với cơ chế thị trƣờng.
Trang 36
PHẦN II
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI.
Thực hiện Luật đất đai năm 2003 và sự chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Từ năm 2003 đến nay, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã kịp thời ban hành các Quyết định, văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn các địa phƣơng thực thi Luật đất đai, làm cơ sở quản lý đất đai ngày càng tốt hơn, ngăn chặn các hàng vi vi phạm trong công tác quản lý sử dụng đất.
Trên cơ sở các văn bản của tỉnh, của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng. UBND huyện đã chỉ đạo phòng Tài nguyên và môi trƣờng, các ngành chức năng có liên quan; tổ chức tuyên truyền, học tâp, quán triệt mọi ngƣời, mọi tổ chức thực hiện nghiêm túc Luật đất đai năm 2003. Trên cơ sở quản lý đất đai theo Luật UBND huyện đã triển khai một số nội dung cụ thể nhƣ sau: