Những hạn chế, yếu kém trong quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất huyện Hiệp Đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước đối với RỪNG sản XUẤT TRÊN địa bàn HUYỆN HIỆP đức, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 71 - 72)

xuất huyện Hiệp Đức

Thứ nhất, hoạt động tuyên truyền Luật Lâm nghiệp, Luật Đất đai, chính

sách bảo vệ, phát triển rừng, chính sách đất đai của Nhà nước cịn chưa sâu sát, trực tiếp đến tất cả các chủ thể sử dụng đất, nhất là bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số.

Thứ hai, tình trạng chênh lệch giữa kết quả thống kê, kiểm kê rừng sản xuất

với thực tế vẫn còn xảy ra ở một số xã, ảnh hưởng đến chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất của huyện.

Thứ ba, quan hệ sử dụng đất, sử dụng rừng sản xuất còn mâu thuẫn với quy

hoạch ngành nên phải điều chỉnh nhiều lần ảnh hưởng không tốt đến tâm lý của người sử dụng rừng sản xuất. Vẫn cịn tình trạng quy hoạch treo.

Thứ tư, cơng tác giám sát quy hoạch chưa chặt chẽ trên thực địa nên nhiều

doanh nghiệp, nhất là các công ty nông, lâm nghiệp sau khi rà soát đổi mới nhưng sử dụng rừng sản xuất được giao chưa hiệu quả.

Thứ năm, việc giao rừng sản xuất cho các tổ chức, hộ gia đình nhiều trường

hợp triển khai còn chậm, nhất là giao đất rừng sản xuất cho cá nhân, hộ gia đình.

Thứ sáu, kết quả cấp Giấy chứng nhận QSDĐ mặc dù có nhiều kết quả đáng

ghi nhận trong thời gian qua nhưng so với các địa phương khác trong cả nước thì tỷ lệ đạt được vẫn cịn thấp.

Thứ bảy, Cơng tác đo đạc, xác định ranh giới, lập bản đồ địa chính ở một số

nghiệp quản lý và sử dụng gây khó khăn cho quá trình thẩm định phương án sử dụng đất của các công ty.

Thứ tám, chất lượng định giá rừng sản xuất cịn thấp ảnh hưởng đến cơng tác đền bù, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Thứ chín, việc tiếp cận bản đồ, thông tin quy hoạch sử dụng đất rừng sản

xuất của người dân cịn khó khăn.

Thứ mười, tiến độ giải quyết đơn, thư khiếu nại về bảo vệ rừng, về đất đai

chưa đáp ứng yêu cầu của người dân, chưa triệt để, nhất là các khiếu kiện phức tạp giữa các công ty nông, lâm nghiệp với các hộ dân di cư tự do, đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ về giao nhận khoán rừng sản xuất, tranh chấp, xâm chiếm đất đai, lấn chiếm, hủy hoại rừng.

Thứ mười một, vẫn cịn tình trạng cán bộ quản lý rừng, đất đai gây phiền hà

cho người, ý thức kỷ luật chưa cao. Công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ QLNN về lâm nghiệp, bảo vệ và phát triển rừng còn hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước đối với RỪNG sản XUẤT TRÊN địa bàn HUYỆN HIỆP đức, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 71 - 72)