Nguyên nhân từ tổ chức và con ngườ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kháng nghị giám đốc thẩm từ thực tiễn tòa án nhân dân cấp cao tại đà nẵng (Trang 63 - 65)

- Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật Căn cứ này chủ yếu thể hiện ở việc cấp sơ thẩm và phúc thẩm có sai lầm trong việc áp

2.2.2.3. Nguyên nhân từ tổ chức và con ngườ

Ở TANDCC tại Đà Nẵng, công tác kiểm tra các bản án, quyết định hình sự đã có hiệu lực pháp luật để tham mưu xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được giao cho Phòng Giám đốc, kiểm tra về hình sự, hành chính, gia đình và người chưa thành niên (gọi tắt là Phịng Giám đốc, kiểm tra 1). Hiện nay, Phịng Giám đốc, kiểm tra 1 chỉ có 09 biên chế, gồm 01 Thẩm tra viên chính, 01 Thẩm tra viên và 07 Thư ký Tịa án, trong đó có 01 Trưởng phịng và 01 Phó Trưởng phịng. Lực lượng nghiên cứu để tham mưu xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ tập trung ở 07 Thư ký Tòa án, thực hiện kiểm tra đối với bản án, quyết định phần lớn là do Thẩm phán trung cấp, thậm chí là Thẩm phán cao cấp giải quyết, xét xử. Ngoài việc kiểm tra, nghiên cứu đối với các vụ án hình sự thì những người này còn phải nghiên cứu cả về lĩnh vực hành chính, hơn nhân và gia đình. Vì vậy, việc tổ chức công tác kiểm tra để tham mưu kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm các vụ án hình sự tại TANDCC tại Đà Nẵng còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Cịn có nhiều Thư ký Tịa án mới được điều động từ các Tòa án địa phương, chưa qua kinh nghiệm thực tiễn làm công tác giám đốc, kiểm tra. Có Thư ký mới được tuyển dụng chưa lâu và mới chỉ thực hiện nhiệm vụ thư ký phiên tòa sơ thẩm tại Tòa án cấp huyện nên trình độ chun mơn, năng lực áp dụng pháp luật chưa cao. Mỗi Thẩm tra viên hoặc Thư ký Tòa án thường được giao tham mưu đối với cả ba lĩnh vực thuộc Phòng phụ trách nên khơng có điều kiện để tập trung chuyên sâu giải quyết một loại án, dẫn đến công tác nghiên cứu, đánh giá chứng cứ, phân tích căn cứ để đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm cịn có nhiều thiếu sót, khả năng phát hiện những trường hợp sai lầm cần phải khắc phục chưa đầy đủ và kịp thời; xây dựng nội

dung tờ trình, quyết định kháng nghị và quyết định giám đốc thẩm còn chưa thật sự đảm bảo yêu cầu về chất lượng.

Tiểu kết Chương 2

Chương 2 của luận văn, chúng tôi đã khái quát thực tiễn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tại TANDCC tại Đà Nẵng từ năm 2016 đến năm 2019. Thơng qua đó, chúng tơi có những đánh giá, phân tích những mặt tích cực, các kết quả đã đạt được, đồng thời chỉ ra những vi phạm, sai lầm và hạn chế, thiếu sót trong hoạt động kiểm tra, giám đốc đối với các bản án, quyết định hình sự đã có hiệu lực của các Tòa án thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ để xem xét đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tại TANDCC tại Đà Nẵng. Từ những vi phạm, sai lầm và hạn chế, thiếu sót này, chúng tơi tập trung phân tích để chỉ ra nguyên nhân của nó. Những lập luận, đánh giá đều có số liệu hoặc vụ án cụ thể để chứng minh.

Các kết quả nghiên cứu tại Chương 2 của luận văn sẽ làm căn cứ để học viên đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tại TANDCC tại Đà Nẵng nói riêng và của TAND nói chung, sẽ được đề cập tại Chương 3 của luận văn.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kháng nghị giám đốc thẩm từ thực tiễn tòa án nhân dân cấp cao tại đà nẵng (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)