6.1. Loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền
hoặc rung thất. - Blốc nhĩ thất.
6.2. Suy tim 6.3. Sốc tim 6.3. Sốc tim
- Xuất hiện khi 40% cơ tim bị phá huỷ
- Tỷ lệ tử vong cao, (80%) mạch nhỏ, yếu, HA động mạch tụt, HA tâm thu dưới 70 mmHg, đầu chi lạnh, xâm xấp mồ hôi.
6.4. Vỡ tim
Xuất hiện vào ngày thứ 7 và ngày thứ 10 thường là thủng vách liên thất. Có thể thủng thành tâm thất gây tràn máu màng ngồi tim gây tình trạng ép tim.
6.5. Hở van 2 lá
Nghe thấy tiếng thổi tâm thu ở mỏm do hỏng bộ van 2 lá. Tiếng thổi to dần chiếm tồn thì tâm thu, mạnh, thơ ráp.
6.6. Viêm màng ngồi tim
Nghe thấy tiếng cọ màng ngoài tim 2-3h sau nhồi máu. Đoạn ST chênh lên trên
điện tâm đồ.
6.7. Hội chứng Dressler
Sốt đau ngực gặp khoảng 30% trường hợp nhồi máu cơ tim.
6.8. Huyết khối - tắc mạch
Do huyết khối ở chi dưới gây nên, nhất là đối với bệnh nhân nằm lâu do rối
loạn tuần hoàn.
6.9. Đau loạn dưỡng phản xạ chi trên
Biểu hiện viêm quanh khớp vai, có thể tránh được nếu biết vận động sớm.
6.10. Phồng thành tim 7. CHẨN ĐOÁN 7. CHẨN ĐOÁN 7.1. Xác định
* Ở tại nhà hoặc nơi làm việc: nghĩ tới nhồi máu cơ tim khi có dấu hiệu lâm sàng.
- Người trên 50 tuổi, thường có tăng HA.
- Đau thắt ngực, kéo dài trên 20 phút, dữ dội, đột ngột. - Khó thở, vã mồ hôi.
- Buồn nôn, nôn * Ở bệnh viện:
- Đau vùng trước tim kiểu cơn đau thắt ngực kéo dài. - Cho ngậm các dẫn chất nhất không đỡ.
- viện tâm đồ biến đổi sóng Q và đoạn ST. - Tăng các men tim trong huyết thanh.
7.2. Chẩn đoán phân biệt
* Các bệnh tim mạch:
- Cơn đau thắt ngực thơng thường - Viêm màng ngồi tim
- Phồng tách động mạch chủ * Các bệnh hô hấp: - Tắc mạch phổi - Tràn khí màng phổi tự phát. * Bệnh tiêu hóa: - Viêm tuỵ cấp - Viêm túi mật cấp 8. ĐIỀU TRỊ
8.1. Đối với nhồi máu cơ tim chưa có biến chứng
* Giai đoạn trước khi vào bệnh viện: - An thần Diazepam 10mg uống - Thuốc giãn mạch vành papaverin - Chuyển bệnh nhân đến bệnh viện
* Giai đoạn ở bệnh viện:
- Hộ lý: nằm yên tại giương, ăn nhẹ dễ tiêu, tránh các chất kích thích. - Thuốc an thần và chứng đau
+ Thở ô xy
+ Nitroglyxerin 0,5mg đặt dưới lưỡi
+ Nếu không hết đau cho propranolol 20mg (uống) x 2-4 lần/ngày. + Thuốc ức chế calci Nifedipin 10-20mg x 3-4 lần trong ngày. + Aminophylin 250-500mg (tiêm TM chậm) .
- Thuốc chống đông:
+ Heparin 75 U/kg/ tiêm TM sau đó 15mg 15mg/kg/giờ, Truyền TM liên tục + Aspezic 250mg uống
8.2. Đối với các biến chứng
- Ngoại tâm thu thất: Lidocain
- Cơn nhịp nhanh thất: sốc điện, tạo nhịp tim. - Nhịp chậm xoang: Atropin.
- Sốc tim: Dopamin, Dobutamin. - H/c Dressler: Corticoid
- Đau khớp: chống viêm, giảm đau, vật lý trị liệu. - Điều trị huyết khối: cho men streptokinase
8.3. Điều trị ngoại khoa
- Bắc cầu nối động mạch chủ và động mạch vành. - Nong động mạch vành
9. DỰ PHÒNG
Tuyên truyền giáo dục cho bệnh nhân và cộng đồng.
- Hút thuốc: bỏ hồn tồn thuốc lá.
- Huyết áp: có chế độ điều trị theo dõi chặt chẽ.
- Tăng cholesterol: Hạn chế mỡ động vật và những thức ăn giàu cholesterol. - Được khám xét và điều trị đặc biệt khi tăng > 260mg %
- Đái tháo đường: điều trị tích cực.
- Tăng cường luyện tập và hoạt động thể lực nhiều hơn.