THĂM KHÁM NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ 1 Hỏi bệnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Bệnh học nội khoa Tập 2 (Phần 2) pot (Trang 25 - 26)

- Hỏi bệnh nhân để đánh giá mức độ hôn mê

- Hỏi người nhà để tìm hiểu tiền sử, tai nạn, bệnh mạn tính

3.2. Khám tồn thân

- Tim mạch, có bệnh van tim, bệnh cao huyết áp

- Tụ máu sau tai, dịch não tuỷ chảy ra từ mũi, tai do vỡ nền sọ trước, giữa - Da vàng (bệnh gan mật) da nhợt nhạt (thiếu máu, mất máu)

- Sốt: có rối loạn điều hồ thân nhiệt

- Hô hấp: ngừng thở, rối loạn kiểu thở, nhịp thở

3.3. Khám thần kinh

- Ý thức: khám xem đáp ứng đến đâu

- Do kích thước đồng tử và phản ứng của đồng tử với ánh sáng - Phát hiện liệt khu trú hay liệt lan toả, liệt mềm hay cứng - Vận động nhãn cầu bình thường hay liệt

- Tư thế người bệnh: duỗi cứng mất não, mất vỏ

3.4. Khám chuyên khoa khác

- Đáy mắt: xuất huyết, phù gai - Điện tim

- Sinh hóa, huyết học

- Chọc dị dịch não tuỷ làm xét nghiệm và đánh giá áp lực. Chống chỉ định khi có phù gai thị. Khi có nghi ngờ chảy máu não mới cần cân nhắc Chỉ định tốt nhất cho các trường hợp nghi ngờ viêm não, viêm hệ thần kinh trung ương.

- Chụp sọ não - Điện não đồ - Chụp cắt lớp.

- Chụp động mạch não nếu cần

Cần lựa chọn xét nghiệm cho phù hợp với cơ sở, với điều kiện của người bệnh, tránh lãng phí, tránh lạm dụng xét nghiệm.

Chẩn đốn xác định hơn mê thường khơng địi hỏi xét nghiệm gì. Có thể chẩn

đốn dễ dàng tại tuyến cơ sở. Các xét nghiệm chỉ giúp cho chẩn đốn ngun nhân,

khi bệnh nhân khó, đã được chuyển lên tuyến trên.

Một phần của tài liệu Giáo trình Bệnh học nội khoa Tập 2 (Phần 2) pot (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)