Điều 150 Luật Thương mại năm 2005: Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử (Trang 96 - 97)

nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.

Điều 25 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP: Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử là website thương mại điện tử do thương nhân, tổ chức thiết lập để cung cấp môi trường cho các thương nhân, tổ chức, cá nhân

mại. Nếu một thương nhân, thông qua website hay ứng dụng của mình, kết nối cho tổ chức, cá nhân xác lập giao dịch dân sự (mua bán tài sản, cho thuê tài sản) thì đây không phải là hoạt động môi giới thương mại, cũng không phải là hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử theo pháp luật hiện hành. Lý do: các bên được môi giới tiến hành hoạt động dân sự chứ không phải là hoạt động thương mại. Trong khi đó, bên môi giới có nhận thù lao môi giới với bên được môi giới. Theo đó, đây là hoạt động môi giới trong dân sự mặc dù đang thực hiện bằng phương tiện điện tử có kết nối mạng. Như thế, lĩnh vực hoạt động môi giới C2C (consumer to consumer) trên phương tiện điện tử hiện nay chỉ được điều chỉnh bởi Luật Dân sự, Luật Giao dịch điện tử, luật chuyên ngành liên quan đến tài sản, dịch vụ được môi giới. Nó chưa được nhìn nhận là hoạt động môi giới thương mại nói chung và môi giới thương mại điện tử nói riêng. Trong khi chủ thể môi giới thực hiện nhằm mục đích lợi nhuận, mang tính nghề nghiệp, thường xuyên. Có lẽ không nên đặt ra điều kiện giao dịch giữa bên bán được môi giới – bên mua được môi giới phải là giao dịch thương mại (mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại). Nó có thể là giao dịch mua bán nói chung (hàng hoá, tài sản), cung ứng dịch vụ nói chung.

Thứ hai, khó khăn trong việc quản lý nhà nước đối với bên được môi giới (bên bán hàng)

Ở khía cạnh xuyên biên giới của hoạt động môi giới thương mại điện tử, hiện nay số lượng người bán hàng ở nước ngoài đang gia tăng. Với việc những website, ứng dụng môi giới thương mại điện tử lớn đều cho phép cá nhân và thương nhân nước ngoài mở tài khoản bán hàng và hoạt động logistics toàn cầu rất thuận tiện, người bán hàng nước ngoài có thể dễ dàng giao dịch trực tiếp với người tiêu dùng Việt Nam. Theo thống kê, năm 2020, có 8,2% website, ứng dụng cung cấp dịch môi giới thương mại điện tử có gian hàng, người bán nước ngoài 143. Hiện nay, khoản 24 Điều 1 Nghị định số 85/2021/NĐ-CP bổ sung quy định về thương nhân, tổ chức nước ngoài thực hiện bán hàng hoá trên sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam. Quy định này giúp cho việc quản lý nhà nước đối với bên bán hàng (nước ngoài) thuận lợi hơn. Tuy nhiên vẫn tồn tại ba hạn chế: (i) vẫn còn thiếu các quy định quản lý với bên bán hàng (nước ngoài) trên các website dịch vụ đấu giá trực tuyến – cũng là một loại dịch vụ môi giới thương mại điện tử, cũng như các hình thức môi giới thương mại

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)