Pháp luật môi giới thương mại điện tử phải đảm bảo tính minh bạch trong môi giới thương mại điện tử

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử (Trang 151)

178 Bộ Công thương, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (2020), Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2020.

3.2.5. Pháp luật môi giới thương mại điện tử phải đảm bảo tính minh bạch trong môi giới thương mại điện tử

môi giới thương mại điện tử

Trong môi giới thương mại điện tử, người mua và người bán giao tiếp trong thế giới ảo, họ không thấy mặt nhau, không biết rõ về nhau, vì vậy, pháp luật về môi giới thương mại điện tử cần có các quy định để đảm bảo sự tin tưởng và minh bạch trong các giao dịch. Trước hết, trên website của người bán phải đăng tải mọi thông tin trung thực, rõ ràng và được cập nhật một cách thường xuyên. Bên cạnh đó, người bán cũng phải đảm bảo sử dụng công nghệ truyền tin an toàn, đảm bảo tính tin cậy về hệ thống hoạt động, không gây ra những sai sót nghiêm trọng, đồng thời cũng phải đảm bảo sự tin cậy trong vấn đề chứng thực như chữ ký điện tử, hợp đồng điện tử... Người mua hàng hóa hay sử dụng dịch vụ cũng phải có trách nhiệm nắm bắt kỹ càng những thông tin này trước khi quyết định mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ.

Trong môi giới thương mại điện tử, người mua và người bán giao tiếp trong thế giới ảo, họ không thấy mặt nhau, không biết rõ về nhau, vì vậy, pháp luật về môi giới thương mại điện tử cần có các quy định để đảm bảo sự tin tưởng và minh bạch trong các giao dịch. Trước hết, trên website của người bán phải đăng tải mọi thông tin trung thực, rõ ràng và được cập nhật một cách thường xuyên. Bên cạnh đó, người bán cũng phải đảm bảo sử dụng công nghệ truyền tin an toàn, đảm bảo tính tin cậy về hệ thống hoạt động, không gây ra những sai sót nghiêm trọng, đồng thời cũng phải đảm bảo sự tin cậy trong vấn đề chứng thực như chữ ký điện tử, hợp đồng điện tử... Người mua hàng hóa hay sử dụng dịch vụ cũng phải có trách nhiệm nắm bắt kỹ càng những thông tin này trước khi quyết định mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ. gặp nhau, biết nhau, nên dễ xảy ra các rủi ro và người bị thiệt thường là người tiêu dùng bởi vì họ phải trả tiền trước cho các sản phẩm, dịch vụ mà họ mua qua mạng, song lại chưa biết được chất lượng sản phẩm và việc giao hàng có diễn ra đúng như người bán đã cam kết không. Vì vậy, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong môi giới thương mại điện tử đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm hơn so với quan hệ môi giới thương mại truyền thống.

3.2.7. Pháp luật môi giới thương mại điện tử phải có tính thống nhất với pháp luật lao động lao động

Việc nhận diện quan hệ lao động trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên mô hình ứng dụng công nghệ điện tử hiện đại vẫn còn có những quan điểm trái chiều. Mô hình kết nối “người bán hàng, cung ứng dịch vụ - chủ sở hữu nền tảng công nghệ - khách hàng” (ví dụ như mô hình tài xế công nghệ) vẫn còn có tính tranh luận trái chiều. Có ý kiến cho rằng, quan hệ này không hội tụ các yếu tố của một quan hệ lao động như không có hợp đồng lao động, không có việc trả lương mà chỉ là sự phân chia doanh thu từ hoạt động hợp tác kinh doanh cùng có lợi. Ý kiến khác lại cho rằng mô hình này vẫn mang bản chất theo hướng là quan hệ lao động. Mặc dù Bộ Luật Lao động năm 2019 đã tăng tính dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động trên thực tế dựa trên hai dấu hiệu cơ bản: (i) việc làm có trả công, tiền lương; (ii) sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên. (i) Việc làm có trả công tiền lương tức là các bên trong mối quan hệ này quan tâm tới quá trình lao động biểu thị thông qua thời gian

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử (Trang 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)