1 .Khái quát về khách sạn và kinh doanh trong khách sạn
2.3 Thực trạng về chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng của khách sạn Trendy
2.3.3.1 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong nhà hàng
Bàn, bếp, bar là 3 bộ phận cơ bản của nhà hàng, mỗi bộ phận hoạt động độc lập, tuy nhiên mỗi bộ phận lại có mối quan hệ mật thiết với nhau để hoàn thành nhiệm vụ của từng bộ phận. Việc tổ chức phối hợp hoạt động là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả và chất lượng kinh doanh của nhà hàng.
- Mối quan hệ giữa bộ phận Bàn và Bếp
+ Bộ phận bàn là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách trong khi bộ phận bếp chỉ là bộ phận chế biến món ăn mà khơng tiếp xúc và gián tiếp thơng qua bộ phận bàn phục vụ khách. Mối quan hệ của hai bộ phận nhà ở nhà hàng như sau:
+ Bộ phận bếp đầu ca thơng báo tình hình năng lực chế biến món ăn ngày hơm nay cho bộ phận bàn để tư vấn cho khách.
+ Bộ phận bàn tiếp nhận thông tin yêu cầu sử dụng dịch vụ ăn của khách, sau đó chuyển giao một cách nhanh chóng chính xác những u cầu này cho bộ phận bếp để chế biến. Sau khi nhà bếp chế biến xong, thơng báo cho bộ phận bàn nhận món ăn để phục vụ khách.
bếp để điều chỉnh trong quá trình chế biến.
+ Những khi số lượng khách quá đông, tấp nập. Những dụng cụ ăn uống đã bẩn khi khách sử dụng xong được bộ phận bàn chuyển xuống cho bếp rửa, tiếp tục mang lên phục vụ khách.
- Mối quan hệ giữa bộ phận Bàn và Bar
Do nhân viên của bộ phận Bar cũng là nhân viên của nhà hàng, công việc phục vụ không quá nhiều nên nhân viên kiêm luôn nhiệm vụ pha chế và phục vụ .
- Mối quan hệ giữa bộ phận Bar và Bếp
+ Khi khách yêu cầu thêm món ăn, nhân viên bar sẽ gọi điện lên cho bộ phận bếp chế biến món ăn và nhân viên sẽ đem món ăn đến cho khách.
Mối liên hệ của các bộ phận trong nhà hàng khá rõ ràng và mật thiết, phù hợp với tình hình kinh doanh chung của nhà hàng.