Khái quát hoạtđộng chovay và định hướng danhmụccho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 019 (Trang 51 - 67)

của ngân

hàng BIDVnăm 2014

Tổng dư nợ cho vay của BIDV trong giai đoạn 2012-2014 có xu hướng tăng liên tục. Tăng trưởng tín dụng của BIDV luôn cao hơn mức trung bình ngành.

Biểu đồ 2.1, Tổng dư nợ và tăng trường tín dụng của BIDV giai đoạn 2012-2014

2012 2013 2014

Tổng dư nợ cho vay ( nghìn tỷ đồng) —■— Tăng trưởng tín dụng BIDV (%)

---Tăng trưởng tín dụng ngành (%)

Nguồn: Tổng hợp BCTC BIDVvà NHNN

Qua biểu đồ 2.1 ta thấy tổng dư nợ cho vay của BIDV tăng lên liên tục. Năm 2012 dư nợ tín dụng đạt 324 nghìn tỷ đến năm 2013 tăng lên 390 nghìn tỷ và cuối năm 2014 là 464 nghìn tỷ. Tăng trưởng tín dụng của BIDV cũng tăng trưởng một cách ổn định và luôn cao hơn mức bình quân ngành. Từ năm 2012 trước áp lực mở rộng tăng trưởng tín dụng để thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam thoát khỏi suy thoái, NHNN vẫn định hướng tăng trưởng tín dụng theo hướng ưu tiên tập trung vốn cho khu vực sản xuất kinh doanh khuyến khích cho vay nông nghiệp-nông thôn. Bám sát chỉ đạo của Chính phủ và NHNN tại Nghị BIDV đã chủ động cho vay trong những lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ như hỗ trợ xuất nhập khẩu, phát triển thủy sản, phát triển nhà ở xã hội... Kết thúc năm 2014 tăng trưởng tín dụng đạt 18,9% vượt kế hoạch năm là 16%.

Năm 2012 2013 2014

Nông, lâm nghiệp và thủy sản 5,34% 4,89

% % 5,44

39

Năm 2014, theo sự chỉ đạo của Chính Phủ và của NHNN, BIDV đã chủ động điều chỉnh giảm lãi suất cho vay hỗ trợ các doanh nghiệp, tạo hiệu ứng lan tỏa trong toàn ngành, triển khai 15 gói tín dụng với giá trị hàng chục nghìn tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp, khách hàng cá nhân. Ban lãnh đạo ngân hàng đã định hướng danh mục cho vay theo các lĩnh vực ưu tiên của Chính Phủ.

2.2.2. Cơ cấu danh mục cho vay BIDV

2.2.2.1. Cơ cấu danh mục cho vay theo thời gian

Biểu đồ 2.2, Danh mục cho vay tập trung theo thời hạn của BIDV

Đơn vị: Tỷ đồng 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 2012 2013 2014 ■ Nợ trung và dài hạn ■ Nợ ngắn hạn Nguồn: Tổng hợp BCTC BIDV

Trong những năm gần đây, chính sách tín dụng BIDV thực hiện tập trung cho vay với thời hạn ngắn. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng đều qua các năm, năm 2012 đến 2014 tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng từ 55,91% đến 57,57% , đồng thời tỷ trọng cho vaytrung, dài hạn giảm từ 44,09% xuống 42,43%. Hoạt động truyền thống của BIDV là tài trợ cho các dự án quốc gia về phát triển cơ sở hạ tầng, tài trợ vốn cho các dự án của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn chính vì vậy dư nợ cho vay trung và dài hạn còn chiếm tỷ trọng khá cao. Tuy nhiên, cơ cấu danh mục theo thời hạn của BIDV vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

2.2.2.2. Cơ cấu danh mục cho vay theo lĩnh vực kinh tế

40

Khai khoáng 2,97

% % 2,84 % 3,00

Công nhiệp chế biến, chế tạo 21,97% 21,67

%

19,09 %

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng 12,38% % 8,99 % 7,21 xây dựng 12,61% 14,39 % 15,84 %

Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô xe máy 19,97% 22,61

% % 23,14

vận tải kho bãi 3,74

%

2,72 %

2,18 %

dịch vụ lưu trữ, ăn uống 2,99

% % 3,06 % 2,96

Thông tin truyền thông 0,24

% % 0,16 % 0,14

Hoạt động tài chính, ngân hàng , bảo hiềm 0,21

% % 0,18 % 0,38

Hoạt động kinh doanh BĐS 6,88% 7,13

% % 7,10 chuyên môn KHCN 0,07 % 0,04 % 0,02 %

Hoạt động của Đảng, tổ chức chính trị xã hội 0,75

% % 0,75 % 1,00

giáo dục đào tạo 0,08

%

0,06 %

0,05 %

y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 0,50

%

0,53 %

0,60 %

nghệ thuật, vui chơi, giải trí 0,15

% % 0,38 % 0,44

Hoạt động kinh doanh khác 9,15

% % 9,60 11,41%

Tổng 100,00% 100,00% 100,00

Nguồn: Tổng hợp BCTC ngân hàng BIDV

Danh mục cho vay của BIDV cho thấy ngân hàng tập trung cho vay vào các lĩnh vực/ngành nghề như: nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, xây dựng, bán buôn, bán lẻ, hoạt động kinh

41

doanh BĐS. Các ngành nghề này chiếm hơn 75% tổng dư nợ. Năm 2012 dư nợ cho vay lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 21,97% đến năm 2014 giảm dần còn 19,09%. Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt nước nóng cũng giảm mạnh từ 12,37% năm 2012 xuống 7,21%. Ngược lại ngành xây dựng và bán buôn bán lẻ chiếm tỷ trọng ngày càng tăng đặc biệt là ngành bán buôn bán lẻ chiếm tỷ trong cao nhất năm 2014 là 23, 14%. Ngành nông lâm nghiệp thủy sản và kinh doanh bất dộng sản có sự biến động nhẹ..

Dư nợ cho vay các ngành nghề khác chiếm tỷ trong thấp dưới 5% tổng dư nợ của ngân hàng như hoạt động tài chính ngân hàng và bảo hiểm, hoạt động khoa học kỹ thuật, vận tải kho bãi....

Trong giai đoạn 2012-2014 thực hiện nghị định số 01, nghị định số 67 Chính Phủ và chỉ thị 01 của NHNN tập trung cho vay các lĩnh vực ưu tiên như: nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, DNNVV, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, tuy nhiên danh mục cho vay của BIDV mới chỉ tập trung vào ngành công nghiệp, dịch vụ thương mại còn ngành nông nhiệp còn chiếm tỷ trọng khá thấp 5,44% năm 2014, ngành chuyên môn KHCN chiếm tỷ trọng dưới 1%. Ngành kinh doanh BĐS mặc dù Chính Phủ đã đưa ra gói 30.000 tỷ cho vay mua nhà ở xã hội và BIDV cũng đã triển khai rất nhiều các chương trình hỗ trợ nhưng tăng trưởng dư nợ vẫn còn thấp do những khó khăn của nền kinh tế và thị trường BĐS vẫn đóng băng.

Danh mục cho vay theo ngành nghề của BIDV khá đa dạng nhưng chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thương mại. Những ngành khác như nông nghiệp, chuyên môn KHCN, vận tải, truyền thông, giáo dục, y tế chưa phát triển được đồng bộ. Đây là tình trạng chung của các NHTM tại Việt Nam. BIDV nói riêng và các NHTM nói chung dưới sự chỉ đạo của Chính Phủ cần có những giải pháp kịp thời khắc phục tình trạng trên để tránh những tổn thất nghiêm trọng như đã xảy ra đối với các ngân hàng trước đây.

2.2.2.3. Cơ cấu danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng

Biểu đồ 2.3, Tập trung danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng tại BIDV Đơn vị: triệu đồng

42 450.000.000 400.000.000 350.000.000 300.000.000 250.000.000 200.000.000 150.000.000 100.000.000 50.000.000 0 2012 2013 2014 ■ hợp tác xã và các đơn vị hành chính sự nghiệp ■DN ngoài quốc doanh

■DNNN

Nguồn: Tổng hợp BCTC ngân hàng BIDV

về tình hình cho vay theo thành phần kinh tế: BIDV tập trung cho vay các DN ngoài quốc danh tập trung vào các ngành nghề ưu tiên như: xuất khẩu, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp ứng dụng công nghệ cao...tỷ trọng dư nợ khách hàng này chiếm hơn 50% tổng dư nợ và liên tục tăng qua các năm từ 58,76% năm 2012 lên 61,84% năm 2014.

Đối tượng khách hàng DNNN chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng dư nợ và có xu hướng giảm dần. Năm 2012 chiếm 26,9% dư nợ cho vay khách hàng đến năm 2014 giảm còn 19,86%. Đây là điều hoàn toàn phù hợp với giai đoạn vừa qua. Từ 2012 đến nay Chính Phủ đã tiến hành xử lý các DNNN làm ăn thiếu hiệu quả, thực hiện đề án tái cấu trúc các DNNN, nắm được những chủ chương chính sách của Chính Phủ BIDV tiến hành ra soát, không cho vay các DNNN làm ăn thua lỗ, yếu kém. Tuy nhiên tỷ trọng cho vay các DNNN ở BIDV còn khá cao.

Đối tượng khách hàng cá nhân là đối tượng khách hàng mục tiêu của rất nhiều các NHTM hiện nay và BIDV cũng khôn nằm ngoài xu hướng đó. tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân hộ gia đình tăng từ 13,96% năm 2012 lên 18%. BIDV đã tiến hành các chương trình hỗ trợ đối tượng khách hàng này như giảm lãi suất, tung ra các gói tín dụng ưu đãi... Khách hàng cá nhân và hộ gia đình ngày càng chiếm tỷ trọng lớn

43

trong tổng dư nợ và là nhóm khách hàng mục tiêu mà BIDV hướng tới trong những năm tiếp theo.

Các đối tượng khách như hợp tác xã, các đơn vị đoàn thể hành chính sự nghiệp do đặc thù hoạt động và BIDV cũng chưa có nhiều các chính sách ưu đãi huwonhgs tới nhóm đối tượng này nên chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ.

Danh mục cho vay của BIDV tập trung chủ yếu vào DN ngoài quốc dân, tỷ trọng dư nợ khối DNNN vẫn khá cao tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Tuy nhiên cơ cấu danh mục dần chuyển theo hướng tăng tỷ trọng dư nợ đối với KHCN và hợp tác xã giảm tỷ trọng và dư nợ đối với các DNNN. Phương hướng chuyển dịch như vậy rất phù hợp với thực trạng nền kinh tế và theo chỉ đạo của Chính Phủ..

2.2.3. Rủi ro danh mục cho vay tại BIDV

Để đánh giá mức độ rủi ro danh mục cho vay có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá. Tuy nhiên, thường được sử dụng nhất là chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu. Căn cứ vào thông tư 02 của NHNN thì “Nợ xấu là khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (nợ dưới chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn)”.

Biểu đồ 2.4, Tỷ lệ nợ xấu của BIDV và toàn ngành

■Nợ xấu của BIDV

■Nợ xấu của toàn ngành

Nguồn: BCTC ngân hàng BIDVvà NHNN

Từ biểu đồ trên nhận thấy tỷ lệ nợ xấu của BIDV biến động cùng chiều với xu

_______IK. NHBB K-NiHBLSMLI K- KDVSlI rT I ~ K'7R S QHKHDH B. PTNHBL B- KD W⅛1 S t⅛∏1fr B-QLRRTD B. D⅛u Iur B. QLDN B-QLRRTTa TN B-DCTC B-QLTD B-PTSP & TTTM TTDVKH B- Ké loàn B-Tiictiinti TTTNaTTTM B. MISSALC O TT ClLSDV kr∣Q quỹ 44

qua các năm . Từ năm 2012 nền kinh tế phải đối mặt với nhiều thách thức. Sau suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn, hàng tồn kho nhiều, thị trường bất động sản đóng băng... làm tắc nghẽn dòng chảy vốn tín dụng. Kết thúc năm 2012 tỷ lệ nợ xấu toàn ngành chiếm 4,08% tổng dư nợ. Để giải quyết tình trạng này Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, thành lập công ty VAMC giải quyết nợ xấu nhờ đó mà dòng tín dụng được khơi thông, tỷ lện nợ xấu đã giảm đi nhưng vẫn ở mức trên 3%. Từ những định hướng của Chính Phủ, BIDV đã ban hành các chính sách tín dụng chặt chẽ,chủ động thực hiện biện pháp để kiềm chế nợ xấu gia tăng và xử lý nợ xấu , tăng trưởng tín dụng gắn liền với chất lượng nhờ đó tỷ lệ nợ xấu của toàn ngân hàng đạt 2,02% năm 2014 thấp hơn toàn ngành là 3,22%.

Biểu đồ 2.5, Tỷ lệ nợ xấu của BIDV và một số ngân hàng năm 2014

Nguồn: Tổng hợp BCTN các NHTM năm 2013

Năm 2013, so với các NHTM khác thì tỷ lệ nợ xấu của BIDV ở mức thấp các ngân hàng khách như Vietcombank, MB, Techcombank. Điều đó thể hiện mức độ rủi ro trong danh mục cho vay của BIDV là không cao

2.4. Thực trạng quản lý danh mục cho vay của ngân hàng BIDV

2.4.1. Mô hình tổ chức quản lý danh mục cho vay của BIDV

Hình 2.1, Mô hình tổ chức quản lý danh mục cho vay của BIDV

45

Ban Kiêm ‘ra vã giãm sat

Ban Thư ký HDQT Trung Lãm nghiên cứu

Ban Tong C vã KB toan

Nguồn: BCTNngân hàngBIDV

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của BIDV, bao gồm tất cả các Cổ đông có quyền biểu quyết

Ban kiểm soát là cơ quan do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, thay mặt các cổ đông để kiểm soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành BIDV, thực trạng tài chính BIDV và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện nhiệm vụ được giao.

Hội đồng quản trị thành lập 4 ủy ban và các ban giúp việc cho mình. HĐQT thông qua bộ máy của mình là ủy ban QLRR đề ra khẩu vị rủi ro, phê duyệt các chính sách quản lý rủi ro nói chung.

Ủy ban QLRR trực thuộc HĐQT có trách nhiệm báo cáo lên HĐQT các vấn đề trọng yếu liên quan đến tất cả các loại rủi ro và chịu trách nhiệm phê duyệt rà soát khuôn khổ quản lý rủi ro của ngân hàng bao gồm: các chính sách đảm bảo an toàn, các hạn mức rủi ro và các biện pháp quản lý rủi ro.

46

Ban kiểm tra và giám sát: thực hiện kiểm tra giám sát một cách độc lập với các Ban nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo quản lý rủi ro tín dụng khách quan. Đồng thời, đánh giá mức độ rủi ro danh mục tín dụng và quy trình quản trị rủi ro từ góc độ kinh doanh của từng phòng ban nghiệp vụ, kiểm soát hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống và đề ra các giải pháp phòng ngừa tránh vi phạm mới phát sinh

Ban Tổng giám đốc: có trách nhiệm chính trong việc xác định và đánh giá những rủi ro đối với hoạt động của Ngân hàng và thực hiện các quy trình kiểm soát rủi ro có hiệu quả.

Khối QLRR: là công cụ của ban điều hành, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát rủi ro của ngân hàng. Khối QLRR được thành lập độc lập với các đơn vị hoạt động kinh doanh của ngân hàng và không tham gia vào hoạt động tạo ra rủi ro. Trực thuộc khối gồm có các ban là : Ban QLRRTD, Ban QLRRTT&TN, Ban QLTD.

+ Ban QLRRTD và Ban QLRRTT&TN chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ rủi ro của ngân hàng bao gồm: RRTD, RRTT, RRT. Chức năng cơ bản của các ban QLRR là nhận diện và phát hiện rủi ro, phân tích đánh giá đo lường mức độ rủi ro đồng thời đề ra các biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro xảy ra.

+ Ban QLTD Ban tín dụng thực hiện Quản lý điều hành hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống, xác định mở rộng hay thu hẹp dịch vụ tín dụng và thị trường tín dụng. Nghiên cứu đề xuất cải tiến thủ tục cho vay; phối hợp với Ban có liên quan xây dựng và thực hiện chiến lược khách hàng và tổ chức quản lý và phân loại khách hàng; phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, lựa chọn đối tượng, biện pháp cho vay đạt hiệu quả cao. Ngoài ra ban tín dụng chỉ đạo, kiểm tra, phân tích hoạt động tín dụng, phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Phân tích hiệu quả vốn đầu tư, thống kê tổng hợp, báo cáo danh mục cho vay theo quý, năm của các chi nhánh và toàn hệ thống.

Khối KDV&TT: thực hiện mua bán vốn với các đơn vị kinh doanh.

Khối NHBB: thực hiện xây dựng chính sách khách hàng, chỉ đạo, điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh đối với khách hàng là doanh nghiệp .

47

Khối NHBL: thực hiện tổ chức và quản lý đội ngũ phát triển kinh doanh và bán hàng đối với sản phẩm KHCN, thiết lập và phát triển các kênh phân phối, xây dựng và phát triển và khai thác một các có hiệu quả cơ sở dữ liệu tiềm năng.

Từ sơ đồ trên ta thấy HĐQT được sự tham mưa của ủy ban QLRR đề ra khẩu vị rủi ro cho ngân hàng mình. Từ các chính sách rủi ro được HĐQT phê duyệt, ban quản lý tín dụng xây dựng danh mục cho vay trình lên Tổng giám đốc để phê duyệt. Các khối NHBB và NHBL đề ra các chính sách hướng dẫn thực hiện đối với các đơn vị kinh doanh. Các chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện, duy trì danh mục cho vay đã được đa dạng hóa hợp lý. Việc giám sát danh mục cho vay được thực hiện tại từng đơn vị kinh doanh, ban kiểm tra và giám sát, ban kiểm soát theo mô hình 3 lớp phòng về. Mô hình quản lý danh mục cho vay của BIDV được tổ chức rất chặt chẽ.

Trong mô hình quản lý danh mục cho vay của BIDV đã thiết lập được hệ thống quản trị rủi ro tập trung và độc lập. Khối QLRR trực thuộc ban điều hành cùng cấp với các phòng ban tác nhiệp nhưng không tham gia vào quá trình tác nghiệp. Khối QLRR chịu trách nhiệm quản lý tất cả các loại rủi ro, xây dựng và tư vấn cho ban điều hành các quy định nhằm cụ thể hóa các chính sách quản lý danh mục. Hơn nữa, ban kiểm

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 019 (Trang 51 - 67)