Các kiến nghị khác đối với Nhà Nước và Chính Phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 019 (Trang 95 - 119)

Chính phủ có vai trò quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trường cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng cũng như các doanh nghiệp trong nền kinh tế, từ đó có những ảnh hưởng nhất định đến danh mục cho vay của các NHTM. Thực tế thời gian qua cho thấy, vai trò điều hành của Chính phủ chưa thực sự hiệu quả, có tác động không tốt đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động quản lý danh mục cho vay nói riêng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý danh mục cho vay, khóa luận có một số kiến nghị với Chính phủ:

Thứ nhất, tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và môi trường thuận lợi cho hoạt động quản lý danh mục cho vay đối với các NHTM. Chính phủ cần kiểm soát các yếu tố tiềm ẩn rủi ro trong nền kinh tế, kiềm chế lạm phát và bình ổn giá cả, điều hành các chính sách tài chính và tiền tệ một cách hợp lý. Chính phủ cần điều phối sự kết hợp với các bộ ngành có liên quan, cùng với NHNN để thống nhất chia sẻ quan điểm về quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, cùng nhau phối hợp để giải quyết những vấn đề vướng mắc trong quá trình quản lý của ngân hàng.

Thứ hai, Nhà nước cần xác định rõ định hướng phát triển kinh tế cụ thể trong từng thời kỳ. Định hướng phát triển kinh tế trong từng thời kỳ của nhà nước thể hiện ở chính sách khuyến khích hay hạn chế một ngành kinh tế, các chính sách liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu. Những quyết định điều chỉnh định hướng phát triển kinh tế không chỉ hỗ trợ các cho doanh nghiệp mà còn là cơ sở để NHTM xác định cơ cấu danh mục cho vay hợp lý tránh rủi ro phát sinh.

Vì vậy, định hướng chính sách kinh tế vĩ mô cần được công bố ngay từ đầu năm, những dự kiến thay đổi cụ thể về chính sách trong từng thời điểm cụ thể trong năm cũng chỉ nên công bố khi chắc chắn thực hiện. Ngoài ra, các thông tin kinh tế vĩ mô cũng phải được công khai minh bạch ở mức cần thiết để tránh ngân hàng và doanh

81

nghiệp không bị bất ngờ và luôn chủ động có định hướng rõ ràng trong hoạt động kinh doanh.

Thứ ba, hoàn thiện hệ thống báo cáo thống kê và dự báo về các yếu tố ảnh hưởng đến các ngành kinh tế. Nguồn thông tin chính thức từ các cơ quan thống kê mang tính cập nhật là một yếu tố quan trọng hỗ trợ cho các NHTM cũng như doanh nghiệp có cơ sở phục vụ hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên thực tế công tác thống kê ở nước ta hiện nay còn khá yếu kém như nguồn thông tin không thống nhất, số liệu không được cập nhật kịp thời. Do đó, để phát huy vai trò hỗ trợ thông tin cho các NHTM cũng như doanh nghiệp, Nhà nước cần phải: áp dụng phương pháp thống kê hiện đại phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và thực tiễn Việt Nam, cải tiến chế độ báo cáo thống kê doanh nghiêp phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để phát triển thống kê.

Thứ tư, hạn chế những can thiệp hành chính đối với hoạt động cho vay của các NHTM. Quản lý danh mục cho vay của các NHTM được thực hiện theo phương pháp chủ động một yêu cầu cần phải đặt ra phải hoàn toàn xuất phát từ chính yếu tố thị trường và bản thân ngân hàng trên cơ sở khẩu vị rủi ro của mình. Việc xây dựng danh mục quản lý và điều chỉnh danh mục nhằm hạn chế rủi ro danh mục cho vay có sự can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ của ngân hàng như cho vay theo chỉ định, hoặc can thiệp hành chính đối với các mức lãi suất cho vay sẽ làm giảm hiệu quả của quá trình quản lý danh mục cho vay của mình. Vì vậy, các ngân hàng cần được tạo một môi trường kinh doanh bình đẳng, khách quan có tính tự chủ chịu trách nhiệm của ngân hàng tránh những can thiệp sâu và mang tính hành chính vào hoạt động cho vay.

82

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Từ cơ sở lý thuyết ở chương I và cơ sở thực tiễn trong chương II, chương III của khóa luận đã nêu ra một số giải pháp cho việc hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Những nội dung đã giải quyết trong chương III gồm có:

Thứ nhất: Định hướng hoạt động nói chung và định hướng hoạt động công tác quản lý danh mục cho vay nói riêng của BIDV trên cơ sở phù hợp hợp với chiến lược phát triển ngân hàng đến năm 2020 do NHNN đề ra.

Thứ hai: Khóa luận xin đề xuất với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay gồm: nhóm giải pháp về tổ chức quản lý danh mục cho vay; nhóm giải pháp xây dựng và ứng dụng các mô hình phân tích đánh giá danh mục cho vay; nhóm giải pháp ứng dụng kỹ thuật điều chỉnh danh mục cho vay và nhóm các biện pháp hỗ trợ khác. Trong số các biện pháp này, khóa luận nhấn mạnh hơn đến nội dung xây dựng và ứng dụng các kỹ thuật quản lý danh mục hiện đại, như xây dựng mô hình đo lường rủi ro danh mục cho vay, vận dụng các công cụ điều chỉnh danh mục cho vay như hoán đổi rủi ro tín dụng, chứng khoán hóa các khoản nợ'...

Thứ ba: Bên cạnh các giải pháp đề xuất vớiBIDV , khóa luận còn đưa ra một số kiến nghị với NHNN và Chính phủ nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, hỗ trợ tạo điều kiện cho các giải pháp hoàn hiện hoạt động quản lý danh mục cho vay của BIDV có tính khả thi cao.

83

KẾT LUẬN TOÀN BÀI

Trong hoạt động của NHTM, quản lý danh mục cho vay là một công việc khó khăn. Nó đòi hòi khả năng dự báo, tầm nhìn chiến lược trong hoạt định, sự chặt chẽ trong quá trình thực hiện và sự linh hoạt trong công việc điều chỉnh. Mục tiêu của khóa luận tập trung nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng BIDV trong giai đoạn 2012-2014, từ đó chỉ ra những hạn chế và đề xuất các giải pháp thích hợp để hoàn thiện hoạt động này. Nội dung khóa luận đã đạt được các kết quả:

Về mặt lý luận: Khóa luận đã tập hợp đầy đủ và có tính hệ thống những lý luận căn bản nhất về danh mục cho vay, rủi ro danh mục cho vay và quản lý danh mục cho vay. Các nội dung của phương pháp quản lý danh mục cho vay kế hoạch được làm rõ, bao gồm hoạch định mục tiêu, thiết lập các phương án danh mục cho vay, xây dựng bộ máy tổ chức quản lý, giám sát, điều chỉnh danh mục... Quá trình phát triển hoạt động quản lý danh mục cho vay trên thế giới cũng được phân tích để rút ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Về mặt thực tiễn: Thông qua các phân tích công tác quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng BIDV, khóa luận chỉ ra những kết quả đạt được cũng như hạn chế trong công tác quản lý danh mục cho vay trong giai đoạn 2012-2014. Từ những hạn chế trong công tác quản lý danh mục cho vay của BIDV, khóa luận chỉ ra hai nhóm nguyên nhân khách quan và chủ quan hình thành cơ sở thực tiễn cho giải pháp đề xuất.

Về giải pháp ứng dụng vào thực tiễn: Từ cơ sở lý luận trong chương I và cơ sở thực tiễn trong chương II, khóa luận đã đề xuất các giải pháp từ tầm vi mô của ngân hàng, cho đến toàn hệ thống ngân hàng và tầm vĩ mô Nhà nước. Trong đó, khóa luận nhấn mạnh hơn cả đến nội dung xây dựng và ứng dụng các kỹ thuật quản lý danh mục hiện đại, như xây dựng mô hình đo lường rủi ro danh mục cho vay, vận dụng các công cụ điều chỉnh danh mục như hoán đổi rủi ro tín dụng, chứng khoán hóa nợ. Đây cũng là nội dung đặc trung quản lý danh mục hiện đại và được xem là những đề xuất mới trong điều kiện Việt Nam, mang ý nghĩa đột phá trong việc chuyển đổi từ cách thức quản lý hiện tại sang quản lý theo xu hướng hiện đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1] . PGS.TS. Tô Ngọc Hưng (2008), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản

Thống kê.

[2] . Giáo trình quản trị ngân hàng, Học viện Ngân hàng. [3] . Giáo trình quản trị rủi ro tín dụng, Học viện Ngân hàng.

[4] . Nguyễn Thùy Dương (2012), Quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng. [5] . Đặng Hữu Man (2009), Nghiên cứu chất lượng dự báo của những mô hình

quản

trị rủi ro thị trường vốn - trường hợp của mô hình Var, Tạp chí Khoa học và Công

nghệ, Đại học Đà Nằng.

[6] . Đặng Tùng Lâm (2010), Sử dụng các mô hình đo lường rủi ro danh mục đầu tư tín

dụng dựa trên khung Value at Risk (VaR), Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học

Đà Nằng.

[7] . Phạm Đỗ Nhật Vinh (2009), Rủi ro của công cụ Hoán đổi rủi ro tín dụng - Từ góc

độ thanh tra giám sát, Tạp chí Công nghệ ngân hàng (2009).

[8] . Ngân hàng thanh toán quốc tế - BIS, Basel II - Sự thống nhất quốc tế về đo lường

và các tiêu chuẩn vốn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, bản dịch của Khúc

Quang Huy

(2008).

[8] . Sổ tay tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

[9] . Ths. Phạm Thu Thủy - Đỗ Thị Thu Hà (2013), Đổi mới cách thức đo lường rủi ro

31/12/2014 _ 31/12/ Triệu VND VNDTriệu Nợ ngắn hạn (Dưới 1 năm) 256.607 .128 220. 539.365 Nợ trung hạn (Từ 1 62.186.943 51.6 Nợ dài hạn (Trên 5 năm) 126.899 .029 118. 880.267 445.693.l0 0 ɪ 391.03 5.051 31/12/2013 _ 31/1 Triệu VND u VNDTriệ Nợ ngẳn hạn (Dưới 1 năm) 220.539.365 81 190.034.5 Nợ trung hạn (Từ 1 tới 5 năm) 51.615.419 40.614.12

6 Nợ dài hạn (TrenSnam) 118.880.267 109.274.9 61 391.03 5.051 _ 339. 923.66

[13] . Anthony Saunders & Linda Allen (2002), Credit Risk Measurement,

John Wiley & Sons, Inc

[14] . Christian Bluh and Luger Overbeck (2003), Credit modeling, Chapman & Hall A

CRC Press Company.

[15] . Charles W.Smithson (2002), Credit portfolio Management, John Wiley & Sons,

Inc.

[16] . Heffernan, S (2005). Modern Banking, John & Sons, Inc.

INTERNET

[15] . Website, http:// www.bidv.com.vn [16] . Website, http:// www.sbv.gov.vn

Phụ lục 01

31/12/2014__________ 31/12/2013________ Triệu VND % Triệu VND % Công ty Nhà nưóc 18.909.531 4,24 20.120.025 5,15 Công ty TNHH một thành Vicn vốn Nhà nước 100% 29.721.807 6,67 40.844.826 10,4 5 Công ty TNHH trên một thành viên với

vốn

1.698.809 0,38 357.624 0,09 COngtyTNHH khác 102.437.873 22,98 90.921.747 23,2 Công ty cổ phần vốn Nhà nước trên 38.179.621 8,57 32.406.895 8,29 Công ty cổ phần khác 158.498.854 35,56 132.787.597 33,9

Công ty họp danh - - 203 0,00

Doanh nghiệp tư nhân 6.870.182 1,54 6.661.579 1,70

Doanh nghiệp cổ vốn đầu tư nước ngoài 7.835.680 1,76 7.041.241 1,80

Hợp tác xã và liên hiệp họp tác xã 442.039 0,10 499.663 0,13 Hộ kinh doanh, cá nhãn 80.218.176 18,00 58.828.155 15,0 Đơn vị hành chính sự nghiệp, Dảng, đoàn thể và hiệp hội 877.671 0,20 563.891 0,14 Khác 2.857 0,00 1.605 0,00 31/12/2013___________ 31/12/2012 Triệu VND % Triệu VND % Công ty Nhà nước 20.120.025 5,1 5 21.082.731 6,20 Công ty TNHH một thành viên vốn Nhà nước

100% 40.844.826 10,45 41.741.314

12.2 8 Công ty TNHH trên một thánh viên với vốn Nhà

nước trên 50% 357.624

0.0

9 50.540 0,01 CongtyTNHHkhac 90.921.747 23,25 74.689.242 21,9 7 Công ty, cồ phần vốn Nhà nước trên 50% 32.406.895 8,2

9

28.603.384 8,41 Công ty cồ phần khác 132.787.597 33,96 110.354.212 32,4 6

Công ty hợp danh 203 000 406 -

Doanh nghiệp tư nhân 6.661.579 1,7 0

6.307.224 1,86 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 7.041.241 1.8

0 8.390.966 2,47 Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã 499.663 0,1 3 350.096 0,10 Hộ kinh doanh, cá nhàn 58.828.155 15,04 47.437.415 13,9 6 Dơn vị hành chính sự nghiệp. Dàng, đoàn thể và

hiệp hội 563.891 0,1 4 916.138 0,28 Khác 1.605 0,0 0 - - 391.035.051 ____________________ IOO 339.923.668 ______ IOO Phục lục 02

Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng

31/12/20 31/1 Triệu % Triệu %

Nông, lâm nghiệp và thủy sàn 24.24 5, 19.11 4,

Khai khoáng 13.35 3, 11.11 2,

Công nghiệp chế biến, chế tạo 85.08 19 84.7 2

Sản xuất và phán phối điện, khi đốt, nước nống 32.15 7, 35.1 8,

Cung cấp nước, quần lý và xừ lý rác thấc, nước thải 1.10 0, 830 0,

Xây dựng 70.56 15 56.2 1

Bán buôn, bán lè, sửa chữa ỏ tô, xe máy 103.0 23 88.4 2

Vận tải kho bãi 9.73 2, 10.6 2,

Djch vụ lưu trữ, ăn uống 13.21 2, 11.94 3,

Thông tin và truyền thông 645 0, 636 0,

Hoạt động tầi chính, ngân hàng, bào hiểm 1.71 0, 698 0,

Hoạt động kinh doanh bất động sàn 31.62 7, 27.8 7,

Chuyên môn, khoa học và công nghệ 109 0, 144 0,

Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ ữợ 96. 0, 100 0,

Hoạt động của Đàng, tổ chức chính trị - xã hội, quàn

lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo dàm xã hội 4.46 1, 2.94 0,

bắt buộc

Giáo dục và đào tạo 224 0, 224 0,

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 2.66 0, 2.08 0,

Nghệ thuật, vui chơi, giải tri 1.96 0, 1.50 0,

Hoạt động làm thuê hộ gia đình 134 0, 7 0,

Hoạt động dịch vụ khác 49.62 11 36.5 9,

445.693

.100 ~ ~Ĩ 391.035.

051 " ~

Phục lục 03

31/12/2013 31/12/201Triệu VND % Triệu VND % 19.116.439 4.89 18.141.674 5,34 11.116.056 2,84 10.098.269 2,97 84.744.782 21,67 74.674.417 21,9 7 35.170.358 899 42.079.270 12,3 8 830.947 0,21 538.054 0,16 56.268.105 14,39 42.861.234 12,6 1 88.416.206 22,61 67.883.744 19,9 7 10.643.998 2,72 12.712.793 3,74 11.947.766 306 10.172.872 2,99 636.691 016 832.806 0.24 698.093 0.18 720.589 021 27.887.821 7,13 23.387.246 6,88 144.574 0,04 229.089 0,07 100.276 0,03 115.751 0,03 2.945.302 0,75 2.544.939 0,75 224.626 0.06 275.201 0.08 2.088.991 0.53 1.691.311 0,50 1.502.881 038 516.218 0,15 719 0,01 950 0,00 36.550.420 9,35 30.447.241 896 391.035.051 _ 100 ’ 339.923.668 _ 100

Nông, lâm nghiệp và thủy sán Khai khoảng

Công nghiệp chế biến, chế tạo

Sàn xuất và phản phối điện, khi đổL nước nóng Cung cấp nước, quàn lý và xừ lý rác thác, nước thài Xây dựng

Bán buôn, bán lè. sứa chừa ô tô. xe máy Vận tài kho bài

Dịch vụ lưu trữ. ăn uống Thông tin và truyền thông

Hoạt động tài chinh, ngân hàng, bào hiềm Hoạt động kinh doanh bất động sàn Chuyên môn. khoa học và công nghệ Hoạt động hành chính và dịch vụ hồ trợ

Hoạt động của Đảng, tồ chức chính trị - xà hội, quàn lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, bào đảm xà hội bẳt buộc

Giáo dục và đào tạo

Y tể và hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi, giài trí Hoạt động làm thuê hộ gia đinh Hoạt động dịch vụ khác

__________31/12/2014__________ __________31/12/2013__________

Triệu VND % Triệu VND %

Nợ đủ tiêu chuẩn 417.287.729 93,6

3 339.091.600 90,84 Nợ cần chú ý 19.347.802 4,34 25.338.341 6,79 Nợ dưới tiêu chuẫn 4.714.212 1,06 3.946.370 1 06 Nợ nghi ngờ 1.075.813 0,24 683.715 0,18 Nợ có khả năng mất vốn 3.266.808 0,73 4.209.282 1 13

445.692364 100 ; 373.269.308 100

Cho vay bằng vốn ODA 736 17.765.743

445.693.100 391.035.05?

__________31/12/2013_________ _________31/12/2012_________

Triệu VND % Triệu VND %

Nợ đú tiêu chuẩn 339.091.600 90.84 273.614.763 87,11

Nợ cần chú ý 25.338.341 6.79 31.383.433 9.99 Nợ dưới tiêu chuẳn 3.946.370 1,06 5.857.120 1,85

Nợ nghi ngờ 683.715 0,18 824.840 0,26 Nợ có khả nàng mất vốn 4.209.282 1,13 2.479.032 0, 79 373.269.308 _______________________ 100 ^ 314.159.188 ___________________ 100

Cho vay bàng vốn ODA 17.765.743 25.764.480

391.035.051 339.923.668

Phụ lục 04

Phục lục 05

HỆ THỐNG XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC KINH TẾ

Các bước thực hiện: Hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng là các tổ chức kinh tế được thực hiện qua 6 bước.

Bước 1: Xác định ngành kinh thế

Việc xác định ngành nghề kinh doah của khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt động đem lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thi hàng năm của khách hàng

Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng không có ngành nào có doanh thu chiếm từ trên 50% tổng doanh thi thì Chi nhánh được quyền lựa chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm và xếp hạng.

Bước 2: Xác định quy mô

Quy mô hoạt đồng của khách hàng phụ thuộc vào ngành nghề kinh thế mà khách hàng đang có hoạt động. Trong hệ thống chấm điểm này, tương ứng với 35 ngành kinh tế sẽ có 35 bộ chỉ tiêu để xác định quy mô. Quy mô của khách hàng xác định dựa trên việc chấm điểm các chỉ tiêu sau:

1. Vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 019 (Trang 95 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w