Duy trì tăng trưởng tín dụng trên cơ sở đảm bảo kiểm soát chất lượng khoản

Một phần của tài liệu Áp dụng basel II trong quản trị rủi ro tín dụng của NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 011 (Trang 89 - 90)

2. Tổng quan nghiên cứu:

3.2.6. Duy trì tăng trưởng tín dụng trên cơ sở đảm bảo kiểm soát chất lượng khoản

■Nâng cao chất lượng đội ngũ giám sát, và tái xếp hạng khách hàng sau khi cho vay, từ đó góp phần điều chỉnh, xây dựng bộ tiêu chí xếp hạng hoàn thiện hơn, cải thiện bộ xếp hạng tín dụng hiện thời tại Techcombank.

■Bên cạnh đó, việc xác định chính xác giá trị , chất lượng khoản vay giúp ngân hàng có thể đưa ra các giải pháp kịp thời nhằm giảm thiếu rủi ro nếu xảy ra như Swap tín dụng hay việc chứng khoán hóa các khoản vay,...

3.2.6. Duy trì tăng trưởng tín dụng trên cơ sở đảm bảo kiểm soát chấtlượng khoản vay mới. lượng khoản vay mới.

Tuy tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đều đang ở mức độ có thể kiểm soát được nhưng với sự biến thiên cùng chiều với sự tăng trưởng ngành ngân hàng, thì tín dụng cũng không nhừng phát triển kèm theo đó chính là sự tăng trưởng rủi ro tín dụng nên hơn hết việc duy trì đảm bảo và giảm thiểu rủi ro tín dụng là điều không thể nào thiếu. Techcombank cần duy trì mức độ tăng trưởng tín dụng hợp lý trên cơ sở kiểm soát rủi ro, chất lượng các khoản cho vay mới:

-Hoàn thiện chính sách tín dụng: đảm bảo các tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình và thủ tục cấp tín dụng được xác định cụ thể hóa dựa trên đặc điểm và mức độ phức tạp khoản vay.

-Thay đổi nhận thức về quản trị RRTD của các CBTD tại chi nhánh trên toàn hệ thống: CBTD phải được tham gia đào tạo, giác ngộ để đảm bảo am hiểu, thành thạo quy trình nghiệp vụ, luôn chấp hành tuân thủ quy trình nghiệp vụ và đặc biệt nâng cao tình thần đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt tuyên truyền, đào tạo về RRTD cũng như chức năng kiểm soát RRTD cho tất cả các cán bộ đặc biệt là cán bộ giao dịch, cán bộ thẩm định trong quá trình làm việc.

-Tăng cường vai trò của bộ phản quản lý RRTD tại chi nhánh thông qua các biện pháp như:

+Trao quyền đánh giá lại tín dụng và quyết định xử lý nợ có vấn đề tại các chi nhánh cho bộ phận quản lý RRTD trên cơ sở chịu sự chỉ đạo, điều hành của quản lý RRTD cấp trên: thẩm định, phê duyệt các khoản tái cơ cấu, cho vay bổ sung, xử lý nợ có vấn đề.

+ Quản lý, điều hành công tác XHTDNB và thông tin tín dụng tại chi nhánh. -Nâng cao hiệu quả KT-KSNB trong toàn hệ thống

+Tạo môi trường kiểm soát lành mạnh, kiểm soát thường xuyên và trên tất cả hoạt động của ngân hàng ở mọi vị trí kinh doanh tín dụng.

+ Tăng cường cán bộ KT-KSNB có chuyên môn, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp kiểm soát có nguy cơ phát sinh rủi ro: bộ phận thẩm định, phê duyệt, giải ngân, thu nợ, đánh giá lại tín dụng, xử lý RRTD.

- Hoàn thiện qui trình KT-KSNB trong từng thời kỳ, đảm bảo tính logic, chặt chẽ trong các bước kiểm soát và phù hợp với qui trình nghiệp vụ của từng bộ phận trong cơ cấu bộ máy hoạt động tín dụng của ngân hàng.

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng ứng dụng hiệp ước Basel IItrong công tác quản trị RRTD tại NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Áp dụng basel II trong quản trị rủi ro tín dụng của NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 011 (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w