Bài văn tham khảo :( chú ý: dịng chữ in đậm đứng là ý chính, in đậm nghiêng

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 40 - 43)

III/ Kết bài: Kết luận về nội dung, nghệ tuật đoạn thơ Liên hệ hồn cảnh sáng tác

B. Bài văn tham khảo :( chú ý: dịng chữ in đậm đứng là ý chính, in đậm nghiêng

là trích từ ngữ tiêu biểu để phân tích)

Mở bài

Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn, tiêu biểu nhất của nền thi ca Việt Nam hiện đại, là ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng, nhà thơ của lý tưởng cộng sản. Mọi sự kiện chính trị qua trái tim nhạy cảm và cảm hứng nghệ thuật của ơng đều kết tinh thành những bài thơ đặc sắc. Điển hình nhất là tập thơ “Việt Bắc”. Tập thơ được xem là đỉnh cao của thơ kháng chống Pháp, trong đĩ bài thơ “Việt Bắc” là kết tinh sở trường nghệ thuật ngịi bút Tố Hữu. Bài thơ là khúc hát ân tình của người kháng chiến đối với quê hương, đất nước, nhân dân cách mạng được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc. Điển hình nhất trong đoạn thơ sau là những câu hỏi của người ở lại, gợi lên những kỉ

niệm ở Việt Bắc trong những năm tháng đã qua, gợi nhớ những kỉ niệm thời kháng chiến:

"Mình đi, cĩ nhớ những ngày

………

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa “

Thân bài : Phần

- Khái quát ( như đề 1)

khái quát Ý chính tồn đoạn thơ

Trong bài thơ, sau những lời ướm hỏi ngọt ngào trong khúc dạo đầu ở đoạn trên, mười hai dịng thơ tiếp theo làm thành sáu câu hỏi tiếp tục là lời của

người ở lại gợi nhắc về những kỉ niệm, những ân tình – mỗi câu hỏi gợi một cái gì thật tiêu biểu, thật ấn tượng về Việt Bắc. Bao kỉ niệm của một thời gian khổ, chia ngọt sẻ bùi, đầy ân tình được thể hiện chân thực qua đoạn thơ gợi nhiều cảm xúc cho người đọc.

Phân tích 4 câu thơ mở đầu

Ở bốn câu thơ đầu, người Việt Bắc hỏi người về xuơi :

Mình đi, cĩ nhớ những ngày ...

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

Hình ảnh thơ giàu sức gợi.Mưa nguồn suối lũ là cảnh mưa trắng nguồn, lũ ngập đầy suối, tả thực về thiên nhiên khắc nghiệt nơi núi rừng Việt Bắc. Các hình ảnh ấy cũng là ẩn dụ, diễn tả cuộc sống ở chiến khu cách mạng nhiều gian nan cực khổ; miếng cơm chấm muối là phản ánh cảnh sinh hoạt kham khổ, khĩ khăn trong buổi đầu của cuộc kháng chiến. Điều này từng thấy trong Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi: “Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần/ Khi Khơi Huyện quân khơng một đội...”. Và cách nĩi “mối thù nặng vai” nhằm cụ thể hĩa nhiệm vụ chống thực dân cướp nước, đè nặng trên vai dân tộc ta. Mối thù đối với quân xâm lược đè nặng đơi vai, luơn nhắc nhở nuơi dưỡng ý chí chiến đấu để giải phĩng đất nước.

Phân tích 4 câu thơ tiếp

Ở bốn câu thơ tiếp, người Việt Bắc tiếp tục hỏi người cán bộ :

Mình về, rừng núi nhớ ai ...

Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son

Những câu hỏi trên gợi cảm giác cơ đơn lịng người ở lại khi chia tay.

Rừng núilà hình ảnh hốn dụ, chỉ người Việt Bắc. Ai là từ phiếm chỉ, đặt trong văn cảnh, ai là người cán bộ. Đây là câu hỏi tu từ.“Rừng núi, trám bùi, măng mai” được nhân hĩa cùng với hình ảnh “trám rụng – măng già” khơng ai thu

hái gợi nhiều bơ vơ, man mác buồn thương. Tác giả mượn cái thừa để nĩi cái thiếu vắng nhằm biểu đạt kín đáo, sâu sắc cái tình của Việt Bắc với cách mạng, với cán bộ về xuơi làm cho nỗi nhớ như thắt vào lịng kẻ ở lại. Trám bùi, măng

mai là nguồn lương thực vơ tận của núi rừng Việt Bắc, từng làm thức ăn lĩt dạ

thay ngơ, sắn, cơm để nuơi bộ đội đánh giặc trong những năm kháng chiến gian khổ. Hương vị núi rừng ấy tượng trưng cho mối tình Việt Bắc sâu nặng, ân nghĩa.

Vẫn tiếp tục là những câu hỏi tu từ gợi nhớ, người Việt Bắc hỏi người cán bộ: khi về xuơi rồi thì cĩ nhớ những nhà ở Việt Bắc trong cảnh hắt hiu lau

xám nhưng lại đậm đà lịng son khơng? Hai câu thơ cĩ hình ảnh tượng trưng và

hiu lau xám là cảnh hoang vu, hoang vắng của núi rừng, biểu tượng cho sự

nghèo đĩi, thiếu thốn vật chất. Tương phản với hắt hiu lau xám là đậm đà lịng

son, một hình ảnh ẩn dụ rất đẹp ca ngợi tấm lịng son sắt, thuỷ chung.

Phân tích 4 câu thơ cuối

Ở bốn câu thơ cuối vẫn là câu hỏi của người Việt Bắc : Mình về, cĩ nhớ núi non

...

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa.

Câu hỏi thứ nhất, người Việt Bắc hỏi người cán bộ khi về xuơi rồi cịn nhớ tới”núi non” ở Việt Bắc khơng? Cĩ nhớ thời kháng Nhật, lúc Việt Minh cịn hoạt động ở Việt Bắc hay khơng? Câu thơ cĩ liệt kê hình ảnh và sự kiện để nhắc người cán bộ về xuơi rằng: Việt Bắc là nơi cĩ mặt trận Việt Minh lãnh đạo cuộc cách mạng đánh Pháp đuổi Nhật. Việt Bắc là căn cứ quan trọng của cách

mạng giải phĩng dân tộc thời kì trước 1945.

Câu hỏi thứ hai, người Việt Bắc hỏi người cán bộ “Mình đi, mình cĩ

nhớ mình” hay khơng, cĩ nhớ cây đa Tân Trào, mái đình Hồng Thái hay

khơng? Cách hỏi ở câu lục cĩ thể hiểu từ “mình ” thứ nhất và thứ hai là chỉ người cán bộ về xuơi, từ “mình” thứ ba chỉ người Việt Bắc. Giữa người Việt Bắc và cán bộ như đã cĩ sự gắn bĩ mật thiết, hịa nhập, tuy hai nhưng đã thành một. Trong câu hỏi, người Việt Bắc cịn kể tên hai địa danh Tân Trào và Hồng Thái, hai địa danh gắn bĩ với hai sự kiện quan trọng trước Cách mạng tháng Tám để khẳng định Việt Bắc chính là cái nơi của cách mạng, là cội nguồn

cách mạng. Nhận

xét chung

Về nghệ thuật, nổi bật trong đoạn thơ là khúc hát ân tình thiết tha, xúc

động của người Việt Bắc dành cho người cán bộ kháng chiến sắp lúc về xuơi. Điệp khúc: Mình đi, cĩ nhớ… Mình về cĩ nhớ… là những câu hỏi tu từ, là tiếng lịng tha thiết cất lên khơng chỉ là nhắn nhủ mà cịn là hồi niệm, gợi nhớ, gợi ra cuộc chia tay khơng phải là vĩnh viễn, chia tay mà vẫn gắn bĩ bên nhau.Giọng điệu tha thiết, ngọt ngào tiêu biểu cho giọng điệu thơ Tố Hữu những tình cảm cách mạng được cất lên thật trữ tình, dễ đi vào lịng người.

Kết bài

Tĩm lại, qua hàng loạt lời hỏi của người Việt Bắc, đoạn thơ đã tái hiện một thời kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bĩ thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước. Qua đĩ, tình cảm thuỷ chung truyền thống của dân tộc được nâng lên thành tình cảm thời đại, đĩ là ân tình cách mạng - một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến. Qua năm tháng với bao biến động của cuộc sống, bài thơ nĩi chung và đoạn thơ nĩi riêng vẫn rung cảm lịng người.

3-

Đề 3: Phân tích 10 câu thơ : Ta với mình, mình với ta...Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy.

Ta với mình, mình với ta

Mình đi, mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khĩi cùng sương

Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy.

( Ngữ văn 12, tập một, tr 110-111, NXBGD Việt Nam, năm 2010 )

A. Lập dàn ý :

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w