III/ Kết bài: Kết luận về nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, liên hệ hồn cảnh
e/ Cả đoạn thơ: Đất nước là sự hồ quyện khơng thể tách rời giữa cá nhân và
cộng đồng dân tộc. Tác giả vận dụng sáng tạo các chất liệu văn hố, văn học dân gian, chiết tự...khiến cho việc giải thích Đất nước trở nên sâu sắc.
III/ Kết bài : Kết luận về nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, liên hệ hồn cảnh
sáng tác nêu ý nghĩa đoạn thơ.
B/ Bài văn tham khảo :Mở Mở
bài
Đề tài Đất Nước bao trùm trong thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975. Chưa bao giờ trong dịng chảy của văn học Việt Nam lại xuất hiện nhiều gương mặt thơ với những phát hiện độc đáo và xúc động viết về quê hương và được thể hiện qua nhiều tác phẩm. Trong đĩ, Nguyễn Khoa Điềm cũng cĩ một đĩng gĩp đặc sắc cho mảng đề tài này mà trường ca “Mặt đường khát vọng”, trong đĩ cĩ chương V Đất Nước là điển hình xuất sắc. Đoạn trích là sự cảm nhận, phát hiện
Đất Nước trong một cái nhìn tổng hợp và tồn vẹn cả bề rộng của khơng gian (địa lý), cả chiều dài của thời gian (lịch sử) và bề dày văn hĩa. Đoạn trích sử dụng sáng tạo các chất liệu văn hố, văn học dân gian và rất thích hợp với việc thể hiện tư tưởng “Đất Nước nhân dân” (Đất Nước của dân, do nhân dân làm ra). Nổi bật nhất là đoạn thơ sau: “Đất là nơi anh đến trường...Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”. Thân bài: Phầ n khái quát
- Khái quát ( như đề 1)
- Trường ca “Mặt đường khát vọng” gồm chín chương.“Đất nước” là phần đầu chương V bản trường ca này. Đoạn trích là những suy nghĩ của tác giả về đất nước được nhìn trên nhiều gĩc độ với tư tưởng chủ đạo là “Đất Nước của Nhân Dân”. Đoạn trích cĩ hai phần. Đoạn thơ trên gồm 13 câu thuộc phần đầu trong đoạn trích “Đất Nước”, thể hiện sự cảm nhận của tác giả về đất nước nhìn từ
gĩc độ địa lý, khơng gian, thời gian và lịch sử dân tộc. Phân
tích
Bốn
Ở lần định nghĩa thứ nhất, cả Đất và Nước đều là khơng gian tồn tại rất thân thuộc, rất riêng tư gắn bĩ của “anh” và “em”:
câu thơ đầu Hai câu thơ tiếp Bốn câu thơ tiếp Cả đoạn thơ ...
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm...
Ở hai câu trên , tác giả đã chia từ Đất Nước ra thành hai thành tố để giải thích. Đất mở ra cho anh một chân trời kiến thức. Nước gột rửa tâm hồn emtrong sáng dịu hiền. Kết hợp chất liệu thực tế, diễn tả giản dị, cách giải thích tỉ mỉ của nhà thơ khiến ta hình dung ra được một cách cụ thể : Đất Nước là con đường, mái trường, dịng sơng, bế nước…gắn bĩ thân thuộc với đời sống học tập, sinh hoạt của con người.
Ở hai câu thơ dưới, nhà thơ vừa sử dụng chất liệu thực tế vừa vận dụng bài ca dao “Khăn thương nhớ ai” để giải thích về Đất Nước. Đất Nước khơng hề xa lạ, là “nơi ta hị hẹn”, là nơi “em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”. Cách nĩi này gợi liên tưởng đến hình ảnh luỹ tre làng, giếng nước, gốc đa, nơi gái trai thường cùng nhau hị hẹn. Từ đĩ thấy được, đất nước cịn gắn bĩ với những tình cảm riêng tư, chứng kiến tình yêu lứa đơi với bao niềm thương, nỗi nhớ.
Ở lần định nghĩa thứ hai, từ khơng gian gần gũi, Đất Nước trở nên xa xơi, mênh mơng như huyền ảo:
Đất là nơi “con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc” Nước là nơi “con cá ngư ơng mĩng nước biển khơi”.
Vẫn dùng lối chia từ để giải thích, nhưng ở hai câu thơ này, tác giả đã vận dụng sáng tạo câu hị Bình Trị Thiên để nĩi về Đất Nước. Cách diễn tả của tác giả gợi ra liên tưởng: “Đất là con chim…hịn núi bạc”; “Nước là con cá…biển
khơi”. Con chim phượng hồng và cá ngư ơng là hai con vật linh thiêng được
nhân dân ta thờ phụng, nay đưa vào trong thơ của Nguyễn Khoa Điềm rất gần gũi. Giữa người và thần dường như khơng hề cĩ sự ngăn cách, tất cả như hồ vào nhau bình đẳng. Một lần nữa, nhà thơ đã đưa Đất Nước từ của thần linh trở thành Đất Nước của nhân dân.Từ đĩ cĩ thể hiểu rằng: Đất nước là núi, là rừng, là sơng, là biển với tài nguyên phong phú.
Ở lần định nghĩa thứ ba, tác giả đưa ta trở về với cội nguồn của dân tộc, dịng giống con người Việt Nam:
Đất là nơi Chim về ...
Đẻ ra đồng bào mình trong bọc trứng...
Ở đoạn thơ này những hình tượng quen thuộc trong truyền thuyết như: chim
rồng, Lạc Long Quân và Âu Cơ, bọc trứng cũng hiện về trong trường liên tưởng
của nhà thơ. Sự hồi tưởng ấy làm bật lên ý thơ cĩ tầm khái quát cao: dân tộc ta là
“con Lạc, cháu Hồng”, trai tài gái sắc. Đất Nước ta là đất lành chim về, đất
thiêng rồng ở, đồng bào ta là anh em một nhà. Tất cả làm tốt lên lịng tự hào về non sơng gấm vĩc, gắn với lịng biết ơn tổ tiên đã ăn sâu vào tiềm thức từng người Việt. Hai tiếng “đồng bào” thân thương luơn đánh thức tinh thần đồn kết hàng ngàn năm của dân tộc.
mà lớn lao: Đất nước được hình thành từ những gì bé nhỏ, gần gũi, riêng tư trong cuộc sống của mỗi con người. Đất nước là sự hồ quyện khơng thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc. Hình tượng đất nước được mở rộng ra ở bề rộng khơng gian, chiều dài thời gian và chiều sâu văn hố.
Nghệ thuật
Đọan thơ sử dụng sáng tạo các yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian, với
cấu trúc ngơn ngữ “ Đất là…, Nước là…Đất Nước là…”, nhà thơ đã định nghĩa bằng cách tư duy “chiết tự” để giải thích, cắt nghĩa hai tiếng Đất Nước thiêng liêng bằng tinh thần luận lí chân xác. Nếu tách ra làm những thành tố ngơn ngữ độc lập thì Đất và Nước chỉ cĩ ý nghĩa là khơng gian sinh tồn về mặt vật chất của con người cá thể. Nhưng nếu hợp thành một danh từ thì “Đất Nước” lại cĩ ý
nghĩa tinh thần thiêng liêng, chỉ khơng gian sinh sống của cả một cộng đồng người như anh em một nhà.
Kết bài
Tĩm lại, cĩ thể nĩi, đọan thơ là những định nghĩa đa dạng, phong phú về đất nước từ chiều sâu văn hĩa dân tộc, xuyên suốt chiều dài của thời gian lịch sử đến chiều rộng của khơng gian đất nước. Nhà thơ cũng vận dụng rộng rãi các chất liệu văn hĩa dân gian để cảm nhận và định nghĩa về đất nước.Từ đĩ, đọan thơ giúp cho chúng ta hiểu và gắn bĩ hơn với đất nước, quê hương mình bằng một tình yêu và ý thức trách nhiệm sâu sắc .