III/ Kết bài: Kết luận về nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, liên hệ hồn cảnh sáng
c/ Bốn câu thơ cuố i: Vẻ đẹp thơ mộng của núi sơng đất nước như được kết đọng trong những câu dân ca, nhất là những câu ca sơng nước : ( trích
kết đọng trong những câu dân ca, nhất là những câu ca sơng nước :.( trích thơ-phân tích)
III/ Kết bài : Kết luận về nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, liên hệ hồn cảnh
sáng tác nêu ý nghĩa đoạn thơ.
B/ Bài văn tham khảo :( chú ý: dịng chữ in đậm đứng là ý chính, in đậm nghiêng
là trích từ ngữ tiêu biểu để phân tích)
Mở bài
Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong khĩi lửa của cuộc kháng chiến chống.Mỹ cứu nước. Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư và dồn nén xúc cảm, mang màu sắc chính luận, thể hiện tâm tư của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam. Nguyễn Khoa Điềm rất thành cơng với
những sáng tác thơ về đề tài đất nước, tiêu biểu là trường ca “Mặt đường khát vọng”, trong đĩ cĩ đoạn trích Đất Nước. Đọan thơ sau đây là sự thể hiện sâu sắc những suy tư, nhận thức về đất nước của nhà thơ trên cơ sở tư tưởng Đất
nước của Nhân dân :
“ Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân ……… Gợi trăm màu trên trăm dáng sơng xuơi”.
Thân bài:
Phần khái quát
-Khái quát ( như đề 1)
-Trường ca “Mặt đường khát vọng” gồm chín chương.“Đất nước” là phần đầu chương V bản trường ca này. Đoạn trích là những suy nghĩ của tác giả về đất nước được nhìn trên nhiều gĩc độ với tư tưởng chủ đạo là “Đất Nước của Nhân Dân”. Đoạn trích cĩ hai phần. Đoạn thơ trên thuộc phần thứ hai trong đoạn trích “Đất Nước”. Phân tích Hai câu thơ đầu Bốn câu thơ tiếp
Cĩ thể nĩi, “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm là một khúc ca - sự nhận thức về nguồn gốc sâu xa của nhà thơ về đất nước về trí tuệ, tâm hồn và ý chí của nhân dân.Để từ đĩ, nhà thơ khẳng định : Nhân dân chính là người – là chủ thể .làm nên đất nước.
Trước hết, câu thơ mở đầu đọan thơ “ Để Đất Nước này là Đất Nước
Nhân dân” chính là sự thể hiện cảm hứng chủ đạo bao trùm lên tồn đọan
trích và cả Chương V của bản trường ca “Mặt đường khát vọng”. Đây chính
là lời kết, là sự khái quát từ những gì đã được nhà thơ triển khai trên cả chiều dài của trang thơ và trong cả chiều sâu của dịng cảm hứng trữ tình- chính luận.
Tác giả nĩi đến Đất Nước Nhân dân như để nhấn mạnh, khắc sâu nguồn gốc nhân dân, cội nguồn của đất nước. Nhân dân – những con người giản dị, vơ danh cũng chính là những người sáng tạo ra các giá trị văn hố vật chất và tinh thần của đất nước. Một trong những giá trị văn hố đặc sắc, kết tinh tư tưởng và tâm hồn của nhân dân , dân tộc chính là văn hố, văn học dân gian. Tác giả đã khái quát: Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại – câu thơ cĩ hai vế song song là một cách định nghĩa về đất nước thật giản dị mà độc đáo: đất nước được tạo nên bởi sức mạnh và tình nghĩa của nhân dân, đất nước là của nhân dân, muốn hiểu biết đất nước phải hiểu nhân dân và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của nhân dân hơn đâu hết cĩ thể tìm thấy trong văn hố tinh thần của nhân dân : đĩ là văn hố dân gian, là truyện thần thoại, truyện cổ tích, là ca dao, dân ca…
Nhân dân sáng tạo ra mọi giá trị văn hĩa như ca dao, thần thoại.Như vậy cũng chính là đã sáng tạo ra đất nước. Để khẳng định điều này, Nguyễn Khoa Điềm đã lấy ý từ ba câu ca dao cĩ nội dung sâu sắc để nĩi về ba phương diện
quan trọng nhất của truyền thống nhân dân :
“Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nơi” ...
Đi trả thù mà khơng sợ dài lâu”.
Bốn câu thơ cuối Nhận xét chung
thời xa xưa với những lời dân ca ngọt ngào“Yêu em từ thuở trong nơi, Em nằm em khĩc, anh ngồi anh ru”.
Và đĩ là vẻ đẹp của lối sống đậm nghĩa, vẹn tình, quý trọng tình nghĩa hơn cả vật chất ngàn vàng. Ở đây, ý thơ của nhà thơ được gợi lên từ chính những câu ca dao một thời đi vào đời sống tâm hồn của dân tộc :
“ Cầm vàng mà lội qua sơng
Vàng rơi khơng tiếc, tiếc cơng cầm vàng”
Và đĩ cịn là sự thể hiện của truyền thống kiên cường, bất khuất của trong quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.Vẻ đẹp của truyền thống anh hùng ấy cũng được làm nên từ những câu ca dao từng ca ngợi tinh thần quật khởi của dân tộc :
“ Thù này ắt hẳn cịn lâu
Trồng tre nên gậy , gặp đâu đánh què”
Từ đĩ cĩ thể khẳng định: nhân dân đã làm ra văn hĩa, làm ra đất nước bằng chính tinh cách, bản lĩnh và lẽ sống tâm hồn mình.
Vẻ đẹp thơ mộng của núi sơng đất nước như được kết đọng trong những câu dân ca, nhất là những câu ca sơng nước :
Ơi những dịng sơng bắt nước từ lâu ...
Gợi trăm màu trên trăm dáng sơng xuơi
Khi những dịng sơng chảy qua quốc gia nào thì nĩ tơ điểm cho vẻ đẹp quốc gia ấy và mang dấu ấn văn hố của dân cư của vùng miền đĩ với tên riêng. Đến Việt Nam thì những con sơng cĩ vẻ đẹp riêng khơng chỉ ở dáng hình mà cịn là khơng khí văn hố, cụ thể là tiếng hát trên sơng, Xét trên bình diện hẹp, những người lao động trên sơng hàng bao đời nay đã sáng tạo ra những làn điệu dân ca làm cho dịng sơng như cất lên tiếng hát. Nhờ tiếng hát mà những dịng sơng trở nên trữ tình hơn, vui hơn , cĩ linh hồn hơn. Mỗi dịng sơng đều gắn liền với một làn điệu dân ca riêng: sơng Hồng thì cĩ điệu hị, sơng Hương thì cĩ điệu Nam ai, Nam bình, sơng Cửu Long thì cĩ điệu lý...Mỗi dịng sơng đều cĩ dáng vẻ riêng, cĩ sắc màu riêng và cĩ nét riêng về làn điệu dân ca nên mới gọi Gợi trăm màu trên
trăm dáng sơng xuơi. Tính đa dạng của làn điệu dân ca trên sơng nước đã gĩp
phần làm nên văn hố sơng nước phong phú cho đất nước ta.
Cĩ thể nĩi, tuổi trẻ thế hệ Nguyễn Khoa Điềm đã nhận thức được một cách sâu sắc Nhân dân là người làm nên lịch sử, làm ra văn hĩa đất nước bằng tất cả tình cảm trân trọng và yêu thương. Suy tư và nhận thức này của nhà thơ là tư tưởng nghệ thuật đã trở thành truyền thống trong văn học Việt Nam.Từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu …đã từng nĩi lên nhận thức về vai trị của nhân dân trong lịch sử. Đến các nhà thơ, nhà văn trong thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, nhận thức ấy đã được nâng lên thành một tư tưởng cĩ tầm cao mới.
bài luận, ngơn ngữ thơ mộc mạc, cách sử dụng sáng tạo chất liệu văn hĩa, văn học dân gian…từ những suy tư cảm xúc của nhà thơ, đọan thơ đã khắc sâu cho chúng ta những nhận thức sâu sắc và mới mẻ về đất nước nhân dân. Từ đĩ,
đọan thơ bồi dưỡng thêm tình yêu Tổ quốc và niềm tự hào về con người Việt Nam cho mỗi người, đặc biệt là thế hệ trẻ trong thời đaị hơm nay.
Lớp Ngày soạn Ngày dạy Tiết
C2 C3
CHUYÊN ĐỀ 4: THƠ CA HIỆN ĐẠI
TIẾT 31-32-33-34: ƠN TẬP SĨNG ( XUÂN QUỲNH)I. Mức độ cần đạt: I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức - kĩ năng: a. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản về: tác giả, tác phẩm; nội dung, nghệ thuật của văn bản thơ
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng làm đề về một nhận định thơ 2. Phẩm chất, năng lực:
a. Phẩm chất: Sống nhân ái, bản lĩnh, trung thực, bao dung, yêu quê hương, đất nước b. Năng lực:
- Năng lực chung: tự tin, sáng tạo, tư duy tốt
- Năng lực chuyên biệt: đọc hiểu văn bản, đánh giá vấn đề, tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, đề cương, phiếu học tập, giấy A0
2. Trị: Đồ dùng học tập, vở ghi, đề cương, các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà.
III. Tổ chức dạy và học:
1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp 2. Kiểm tra bài cũ
3. Ơn luyện