bí ẩn, nhưng tình yêu cũng gắn với nỗi nhớ khi xa cách:
Con sĩng dưới lịng sâu Con sĩng trên mặt nước Ơi con sĩng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức
Yêu là nhớ, khơng nhớ thì khơng phải là yêu, đây là một quy luật, khơng thể bắt trái tim đi ngược lại quy luật này. Trong ca dao, dân ca; trong văn học Trung cổ, Đơng- Tây đều thể hiện quy luật đĩ:
Nhớ ai ra ngẩn, vào ngơ Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai. Trời cịn cĩ bữa sao quên mọc
Anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em (Nguyễn Bính)
Anh nhớ bĩng, anh nhớ hình nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi!
Nhưng Xuân Quỳnh lại nĩi, “.con sĩng nhớ bờ/Ngày đêm khơng ngủ được'’’ ^ Nhớ thế vẫn chưa đủ, nỗi nhớ quá nhiều. Ở các khổ thơ trước, tác giả viết theo quy tắc: “sĩng” là “em”, “em” là “sĩng”. Cịn ở khổ thơ đặc biệt này, hai hình tượng “em” và “sĩng” đi đơi với nhau . Làm cho nỗi nhớ càng thêm mãnh liệt, da diết, cồn cào; Tình yêu cĩ trong ý thức lẫn tiềm thức. Khơng thể nào yên, khơng bao giờ nguơi như sĩng biển vơ hồi, vơ hạn, mênh mơng . Cách nĩi mãnh liệt.
Khổ thơ trùng điệp hình ảnh những con sĩng, gợi nỗi nhớ nồng nàn với nhiều cung bậc. Cĩ khi, mặt biển lớn lao như biển cả, cĩ lúc lại da diết, triền miên với thời gian, ngày đêm khơng ngủ được, lại cĩ lúc trải rộng thiết tha với khơng gian phương Bắc, phương Nam và lại cĩ lúc cũng khơng giấu nổi nỗi khắc khỏai như con sĩng nổi trên mặt nước. Và đơi khi, nỗi nhớ cũng chìm sâu trong trăn trở, nhớ quay quất trong lịng như con sĩng ngầm dưới biển sâu. Khơng chỉ “nhớ anh, hướng về anh, nghĩ về anh”
tình yêu đã chiếm đầy con tim, khối ĩc, trở thành lẽ sống, trở thành khát vọng của cả cuộc đời. Hình ảnh sĩng được nhân hĩa mang “tình em” và “nỗi nhớ” của em thật thi vị. Từ cảm “ơi” xuất hiện giữa dịng thơ như một tiếng lịng rung rung giữa niềm nhớ nhung da diết. Nỗi nhớ được diễn tả trực tiếp qua ẩn dụ sĩng đã da diết, sĩng nhờ bờ đêm ngày, sĩng ru, sĩng vỗ, sĩng vẫn thao thức với thời gian. Nỗi nhớ ấy tự nhiên,hồn nhiên, say đắm nhưng dường như vẫn chưa đủ mà cịn được thể hiện trực tiếp qua nỗi nhớ của nhân vật trữ tình “em”:
Cả trong mơ cịn thức”
Cấu trúc thơ thay đổi, cả bài là những khổ bốn dịng, nỗi nhớ lại được diễn tả bằng khổ thơ sáu dịng, đã bộc lộ cái tơi riêng của người nữ sĩ - một nỗi nhớ tràn đầy lịng yêu. Nĩ nồng nàn, đằm thắm hơn cả nỗi nhớ của sĩng với bờ vì nĩ khơng chỉ tồn tại trong ý thức, mà dường như cịn len lõi vào trong tiềm thức, xâm nhập cả vào trong giấc mơ “cả trong mơ cịn thức”.