Đất nước được nhận thức theo cả hai phương diện: Khơng gian địa lí (chiều rộng) thời gian lịch sử (chiều dài)ỳ Nhận thức này được tác giả lấy chất liệu văn học, văn

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 63 - 65)

thời gian lịch sử (chiều dài)ỳ Nhận thức này được tác giả lấy chất liệu văn học, văn hĩa dân gian làm phương tiện biểu hiện .

+ Về khơng gian địa lí:

Núi sơng rừng bể

Đất nước ---Là nơi sinh sống của mỗi người N. Nơi tình yêu đơi lứa nảy nở

Là khơng gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ ỳ kiến tạo địa lí (N-S-R-B) ỳ hình ảnh đất nước lớn lao, bao la. Khơng gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc gần gũi với mỗi người.

+ Về thời gian lịch sử:

Huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ Truyền thuyết Hùng Vương - ngày giỗ Tổ.

ỳ Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng sáng tạo các yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian để biểu hiện cho cách lí giải Đất Nước là gì? Nhà thơ đã tạo nên được những hình tượng nghệ thuật vừa gần gũi vừa mới mẻ về Đất Nước trên cả bề rộng khơng gian địa lí và chiều dài thời gian lịch sử.

*. Trách nhiệm với đất nước: Trong anh và em...muơn đời ỳ Đất nước cĩ trong mỗi con người chúng ta. ( Suy nghĩ, cảm nhận về đất nước của thế hệ trẻ trong

hiện tại)

Đất nước qua cách cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm khơng khơ khan, trừu tượng mà tươi rĩi cảm xúc. Đất nước gắn liền với đời sống, số phận của từng cá nhân

ở mọi phương diện: lịch sử, địa lí, văn hĩa. Đất nước cịn là sự kết tinh sâu sắc những giá trị tinh thần từ quá khứ “những ai đã khuất”, đến hiện tại “những ai bây giờ ” và tương lai “yêu nhau và sinh con đẻ cái”. Đặc biệt, mỗi thế hệ, mỗi cá nhân, đều gắn bĩ với đất nước, nhất là trách nhiệm của thế hệ hơm nay vơ cùng nặng nề nhưng vinh quang: Chúng ta vừa phải gánh vác những cơng việc nhọc nhằn mà ơng cha giao lại, vừa phải “dặn dị con cháu chuyện mai sau” một cách ân cần, chu đáo, để các thế hệ sau sẽ tiếp tục đưa đất nứơc đi xa, đến một chân trời hịa bình, hạnh phúc, ấm no, giàu mạnh. Đĩ là mơ mộng, là khát vọng của thời đại nhà thơ nhưng là hiện thực tất yếu của tương lai. Ước mơ ấy, ngày nay đã thành sự thật. Lời thơ trong sáng, ấp ủ niềm tin giữa những ngày đánh Mĩ của nhà thơ thật cao đẹp và đáng quý.

- Lời thơ khẳng định: Trong anh và em hơm nay Đều cĩ một phần Đất Nước

Vì sự mưu sinh, mỗi ng cĩ thể làm ăn và lập nghiệp ở bất cứ nơi đâu, nhưng trong thẫm sâu tâm hồn, mỗi chúng ta đều mang trong người dịng máu Lạc Hồng. Những giờ khắc thiêng liêng nhất, niềm tự hào đối với truyền thống dân tộc lại trỗi dậy mãnh liệt:

Hàng năm ăn đâu làm đâu

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ

Hai chữ “cúi đầu” đầy yêu thương thành kính với đất nước. Ở đây, nhà thơ đã phát hiện ra một chân lí giản dị mà sâu sắc

“Trong anh và em hơm nay...một phần đất nước”

Giọng thơ tâm tình, với lối xưng hơ anh - em tha thiết, nhà thơ như nhắn nhủ: đất nước khơng chỉ tồn tại khách thể, mà đã hĩa thân trong máu xương mỗi ng, trở thành một phần tâm hồn trí tuệ của “anh và em”. Sự gắn bĩ máu thịt giữa số phận cá nhân với vận mệnh cộng đồng là tư tưởng chung của thời đại. “Khi hai đứa cầm tay' tình yêu lứa đơi riêng tư đã tự mang trong nĩ vẻ đẹp hài hịa nồng thắm của tâm hồn dân tộc. “Khi chúng ta cầm tay mọi người ”, tình yêu của hai đứa gắn bĩ với cái chung của tình yêu đất nước. Mỗi chúng ta đã nối vịng tay lớn vào cộng đồng, tạo nên một khối đại địan kết dân tộc, làm cho đất nước “vẹn trịn to lớn ”, trường tồn và phát triển.

Chân lí rút ra từ cuộc sống: Đất nước hố thân, kết tinh trong mỗi người, sự sống của mỗi người khơng chỉ riêng cá nhân mà cịn thuộc về đất nước. Bởi lẽ mỗi người đều thừa hưởng những di sản văn hố vật chất và tinh thần của dân tộc của nhân dân.Vì vậy mỗi cà nhân phải cĩ trách nhiệm gìn giữ, phát triển nĩ truyền lại cho các thế hệ tiếp theo.

- Lời nhắn nhủ : Trách nhiệm với đất nước, cũng chính là trách nhiệm với chính bản thân mình bởi

“Đất nước là máu xương của mình”

Vì thế, mỗi chúng ta đều tự nhiên gắn bĩ với đất nước bằng tình yêu thiết tha, san sẻ với cộng đồng bằng ý thức trách nhiệm và khi cần cĩ thế “hĩa thân ”bằng hành động hi sinh cho đất nứơc. Động từ “hĩa thân” được nhà thơ sử dụng khơng chỉ phù hợp

với màu sắc dân gian của chương thơ mà cịn diễn ta sâu sắc sự tự nguyên dâng hiến trọn vẹn cho đất nước để bất tử hĩa cùng non sơng của mỗi người dân. Điệp ngữ

“phải biết” vừa như một mệnh lệnh, vừa là tiếng nĩi thúc giục của con tim, tạo thành chất trữ tình chính luận sâu sắc gửi đến thế hệ trẻ thơng điệp về trách nhiệm đối với đất nước ỳ Trách nhiệm giữ gìn và phát triển đất nước, trách nhiệm với bản thân “

Em ơi em ... muơn đời”ỳ Lời nhắn nhủ mang tính chính luận nhưng khơng cĩ ý nghĩa giáo huấn mà rất trữ tình, giống như một lời tự dặn mình chân thành tha thiết. Đất nước cĩ tự bao giờ và Đất Nước là gì ? Đặt ra những câu hỏi này để nhận thức , lí giải và thấu hiểu bằng những tri thức văn hĩa dân tộc Nguyễn Khoa Điềm bộc lộ niềm tự hào sâu sắc tình yêu đất nước tha thiết của tác giả .

Được bao bọc trong khơng khí của văn học dân gian, hình tượng đất nước trên trang thơ của Nguyễn Khoa Điềm thơ mộng, trữ tình như từ xa xưa vọng về, bình dị mà thân thương gắn bĩ thiết tha với mỗi người dân. Cảm nhận về đất nước tản mạn mà thống nhất, sâu sắc. Hai chữ “đất nước” được viết hoa và điểm lại nhiều lần như một con mắt thơ đầy kính yêu, tự hào. Nhà thơ định nghĩa về đất nước bằng thơ, lời thơ lấp lánh màu sắc của huyền thoại dân gian, vừa lung linh vẻ đẹp trí tuệ, vừa thiết tha cảm xúc, tạo nhiều âm vang trong lịng người đọc So sánh:

Nếu “Đẩt nước” của Nguyễn Đình Thi mang đậm sắc thái hiện đại, gắn liền với cuộc kháng chiến chống Pháp đau thương nhưng anh dũng và kiên cường thì“Đẩt nước” của Nguyễn Khoa Điềm lại đậm đà phong vị dân gian, gắn với cội nguồn văn hĩa của dân tộc. Cùng tỏa sáng tình yêu và niềm tự hào đối với đất nứơc, nhưng mỗi bài thơ cĩ một vẻ đẹp riêng, khiến cho cảm hứng về quê hương trở nên đa dạng, hấp dẫn.

b. Đất nước của nhân dân - tư tưởng cốt lõi

Nếu như phần đầu khúc ca, tác giả nĩi về lịch sử cùng với định nghĩa đất nước bằng thơ theo cách riêng của mình. Thì bốn mươi bảy dịng thơ tiếp theo nhà thơ đi sâu vào tư tưởng đất nước của nhân dân bằng cách nhìn tịan diện khơng gian địa lí và thời gian lịch sử.

*Phương diện địa lí (Ai đã làm ra khơng gian địa lí? - bức tranh thắng cảnh muơn màu, muơn vẻ)

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w