vọng” và đoạn trích “Đất Nước”. Nêu vấn đề : đoạn trích cĩ giá trị sâu sắc về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu là đoạn thơ sau : ( chép đoạn thơ vào)
II/ Thân bài :
1/ Khái quát về chương “Đất Nước”, đoạn thơ :
-Nêu hồn cảnh sáng tác, nội dung trường ca “Mặt đường khát vọng” …
-Nêu kết cấu trường ca “Mặt đường khát vọng” , vị trí , nội dung, bố cục đoạn trích “Đất Nước”, vị trí đoạn thơ ở đề bài.
-Nêu ý chính của đoạn thơ : tác giả thể hiện tư tưởng đất nước của nhân dân.
2/ Phân tích nội dung, nghệ thuật đoạn thơ :
a/ Hai câu thơ đầu : nĩi về tên gọi núi Vọng Phu và hịn Trống Mái ( trích
thơ)
-Sử dụng tên gọi hai câu chuyện cổ tích
- Gợi nét đẹp trong đời sốg ntinh thần của người Việt, đĩ là tình cảm sâu nặng, thuỷ chung
b/ Bốn câu thơ tiếp là những địa danh, thắng cảnh gắn với sự hình thànhdân tộc, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc ( trích thơ) dân tộc, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc ( trích thơ)
- Hai câu thơ đầu ca ngợi vẻ đẹp Đất Nước về mặt lịch sử và truyền thống. - Hai câu thơ tiếp : qua vẻ đẹp dịng sơng Chín Rồng để ca ngợi giang sơn
gấm vĩc, con người Việt nam rất đỗi tài hoa; núi Bút non Nghiên nghĩ về người học
trị nghèo, về truyền thống hiếu học và tơn sư trọng đạo của nhân dân ta
c/ Hai câu thơ tiếp: Đất nước cĩ những tên gọi mộc mạc, thân thương
( trích thơ)
d/ Bốn câu thơ cuối : ý thơ nâng lên tầm khái quát , khẳng định sự hốthân của Nhân dân vào bĩng hình đất nước thân của Nhân dân vào bĩng hình đất nước
e
/ Cả đoạn thơ : thể thơ tự do, giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, vận dụng nhiều chất liệu dân gian để diễn tả tư tưởng Đất Nước của Nhân dân.
III/ Kết bài : Kết luận về nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, liên hệ hồn cảnhsáng tác nêu ý nghĩa đoạn thơ.