III/ Kết bài: Kết luận về nội dung, nghệ tuật đoạn thơ Liên hệ hồn cảnh sáng tác
5- 5: Phân tích 10 câu thơ: Ta về mình cĩ nhớ ta Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
thủy chung
Ta về mình cĩ nhớ ta
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nĩn chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cơ em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
Bài văn tham khảo:
Mở bài Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống. Tố Hữu cĩ nhiều tập thơ với nhiều bài thơ cĩ giá trị, trong đĩ cĩ bài thơ “Việt Bắc” mà tiêu biểu là đoạn thơ sau:
"Ta về mình cĩ nhớ ta ………
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung"
Thân bài :
Phầnk q
- Khái quát ( như đề 1)
- Đoạn thơ gồm 10 câu thuộc phần một của bài thơ.
Hai dịng đầu 2 câu thơ :Cảnh mùa đơng
Mở đầu đoạn thơ là câu lục bát giới thiệu, mang cảm xúc chung cho
tồn đoạn, là lời người cán bộ kháng chiến về xuơi hỏi người ở lại :
Ta về mình cĩ nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Ta là người ra đi và mình là người ở lại. Và câu hỏi tu từ “mình cĩ nhớ
ta” là cái cớ để bày tỏ tấm lịng của người ra về. Người ra về lịng vẫn nhớ, nhớ
“hoa và người”. Điệp từ “Ta về” và “nhớ”tăng thêm nhạc điệu êm ái, hợp vời
nỗi nhớ thương và nhấn mạnh tình cảm tha thiết giữa người đi- kẻ ở. “Hoa ” là
thiên nhiên đẹp tươi sáng và “người” là con người Việt Bắc. Thiên nhiên hịa
điệu với con người, trở thành hai bộ phận khơng thể tách rời nhau. Hoa và
người đặt cạnh nhau càng tơn tạo vẻ đẹp cho nhau, làm sáng lên cả khơng gian núi rừng Việt Bắc trùng điệp.
Tiếp theo, tám dịng lục bát cịn lại là bức tranh tứ bình về thiên
nhiên và con người nơi đây. Nhà thơ dùng dịng lục để miêu tả phong cảnh núi
rừng qua bốn mùa, mỗi mùa là một bức tranh thiên thiên với những nét đẹp riêng biệt; Cịn dịng bát dùng cho thể hiện hình ảnh con người Việt Bắc. Chỉ riêng đoạn thơ này, ta thấy thấm đậm tính dân gian. Hai câu thơ đầu là mùa đơng vì sáu câu sau cĩ xuất hiện ba mùa xuân, hạ, thu. Mặt khác, Tố Hữu viết bài “Việt Bắc” vào tháng 10 năm 1954, lúc ấy ở Việt Bắc nĩi riêng, miền Bắc nĩi chung đang là mùa đơng. Nhà thơ đã từ hiện tại để hồi tưởng về quá khứ.
2 câu thơ : Cảnh mùa xuân Bắc :
”Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”
Tại sao lại là mùa đơng? Vì đây là hồi ức của tác giả trong giờ phút chia tay. Chúng ta cịn nhớ, vào một đêm mùa đơng 1946, Hồ Chí Minh đã kêu gọi tồn dân kháng chiến. Đặc biệt ở Hà Nội, những người lính lặng lẽ rời thành phố, bí mật theo chân cầu sơng Hồng ngược xuơi lên căn cứ cách mạng Việt Bắc cũng vào mùa đơng.
Bức tranh mùa đơng Việt Bắc được miêu tả bằng màu xanh bạt ngàn của núi rừng. Giữa màu xanh biếc đĩ là màu đỏ rực của hoa chuối như những bĩ đuốc thắp lên sáng rực và cả màu vàng của nắng. Chính vì thế, mùa đơng ở Việt Bắc khơng lạnh lẽo mà cĩ phần ấm áp, tuơn trào sức sống. Điều này cịn được biểu hiện qua hình ảnh con người lên núi lao động Đèo cao nắng ánh dao gài
thắt lưng. Đồng bào Việt Bắc lúc đi rừng, làm rẫy, làm nương đều gài dao ở thắt lưng. Trên tầm cao của núi đèo, ánh nắng mặt trời chiếu vào những con dao ấy tạo nên sự phản quang rực rỡ, lấp lánh. Chỉ một câu thơ thơi nhưng ta cĩ thể cảm nhận được hình ảnh mạnh mẽ hào hùng của con người lao động làm chủ thiên nhiên.
Tiếp theo dịng hồi nhớ là bức tranh mùa xuân ở Việt Bắc :
“Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nĩn chuốt từng sợi giang”
Thời gian được xác định bởi yếu tố “ngày xuân”. Chính ấn tượng thời gian này tạo sự vận động, sinh sơi nảy nở. Khơng gian ở đây như là cổ tích. Mới vừa rồi là màu xanh bạt ngàn điểm hoa chuối đỏ, giờ nở bung ra những rừng mơ trắng muốt thoảng hương thơm. Cái màu trắng dìu dịu tinh khiết ấy phủ lên cả cánh rừng, gợi lên trong lịng người đọc một cảm giác thơ mộng, bâng khuâng. Màu trắng của hoa mơ gợi cái thanh thốt, đem lại cho lịng người sự nhẹ nhàng, êm dịu. Hình ảnh mơ nở trắng xĩa cả một rừng làm ta liên tưởng tới cảnh đẹp thiên nhiên khi Bác về nước:
" Ơi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về ... Im lặng, con chim hĩt Thánh thĩt bờ lau, vui ngẩn ngơ"
(Theo chân Bác - Tố Hữu)
Mùa xuân được miêu tả trong câu thơ rất đặc trưng cho mùa xuân của Việt Bắc. Và gắn với khung cảnh thơ mộng ấy là hình ảnh người lao động rất đẹp
“Nhớ người đan nĩn chuốt từng sợi giang”.
Chữ “chuốt” là trau chuốt, làm bĩng lên, đẹp lên. Chữ “từng” đã gợi tả được đức tính cần mẫn, tỉ mĩ và chịu khĩ. Cĩ khéo tay mới chuốt từng sợi giang
mỏng và bĩng để đan thành những chiếc nĩn xinh xắn, vật phẩm đặc trưng của người Việt Bắc. Con người cần cù, tài hoa ấy thật đáng yêu, đáng nhớ.
2 câuthơ : thơ : Cảnh mùa hè
Thế rồi, khoảnh khắc nhàn hạ của mùa xuân cũng qua mau, nhường chỗ
cho mùa hè đến :
“Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cơ em gái hái măng một mình”.
Bức tranh gợi sự chú ý cho người đọc cả thị giác lẫn thính giác. Mùa hè được cảm nhận bằng âm thanh quen thuộc “ve kêu” và bằng hình ảnh rất riêng của núi rừng Việt Bắc "rừng phách đổ vàng". Phách là một loại cây thân gỗ, nở hoa vàng vào đầu mùa hè. Chữ “đổ” trong câu thơ là một “nhãn tự”, diễn tả sự rộng khắp, dàn đều của màu sắc. Thật tráng lệ, hiện lên trước mắt người đọc là hình ảnh rừng phách đang ngả sang màu vàng rực rỡ, lung linh trong nắng hè, cùng với âm thanh rộn rã của tiếng “ve ngân”suốt đêm ngày.
Cảnh thiên nhiên đẹp và rực rỡ thế lại càng lãng mạn hơn, vì cĩ thêm bĩng dáng của một cơ gái “hái măng một mình”. Từ “hái” phù hợp với nét dịu dàng, uyển chuyển, mềm mại của cơ gái Việt Bắc. Cách hiệp vần lưng “gái- hái” và lặp phụ âm “m” liên tiếp của các từ “măng-một-mình” tạo cho câu thơ mang tính nhạc hấp dẫn. Người Việt Bắc là cơ gái trẻ trung xinh tươi, lạc quan yêu đời, đi hái măng giữa rừng vầu, rừng tre nứa trong khúc nhạc rừng, tuy chỉ cĩ
“một mình”nhưng chẳng hề cơ đơn. Cảnh thiên nhiên tuyệt mỹ giờ lại khắc
thêm vào hình ảnh người thiếu nữ trẻ trung, xinh tươi lạc quan làm việc lại càng cĩ hồn, cĩ sức sống. Rõ ràng thiên nhiên và con người đã hịa quyện vào nhau, tơ điểm cho nhau. Con người đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
2 câuthơ : thơ : Cảnh mùa thu
Kết thúc đoạn thơ là cảnh rừng đêm trăng thu huyền diệu và thơ
mộng:
“Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
Câu thơ mở ra một khơng gian tràn ngập ánh trăng thanh bình soi chiếu khắp núi rừng chiến khu. Chỉ một chữ “rọi”, câu thơ đã gợi ra được hình ảnh rừng cây, núi đá, khe suối, bản làng...Việt Bắc như đang phơi trải, tắm mình dưới vầng trăng trong ngần trên bầu trời xanh ngát. Trong khu rừng thấm đẫm ánh trăng, bỗng ngân nga lên tiếng hát ân tình làm rạo rực lịng người. Tiếng hát bộc lộ lịng người, bộc lộ tâm hồn thuỷ chung, tình nghĩa của con người Việt Bắc, cũng chính là tấm lịng của người về xuơi với chiến khu. Thế nên ánh trăng dường như cũng ngời sáng hơn và tiếng hát cũng du dương và vang xa hơn.
Nhận xét
Cĩ thể nĩi đây là đoạn thơ hay và cĩ giá trị nhất trong bài “Việt Bắc”. Tám câu thơ đã trở thành bộ tranh “tứ bình”về thiên nhiên, con người Việt Bắc. Mỗi câu thơ là một phiên cảnh với những mảng màu và nét vẽ tài hoa. Đĩ là bức tranh bốn mùa trong một năm, mỗi mùa lại mang một sắc thái riêng biệt. Bức
tranh gồm cả thiên nhiên và con người, nhưng cĩ lẽ độc đáo hơn là cả những câu thơ viết về thiên nhiên Việt Bắc. Ở những câu thơ này, bằng nghệ thuật phối sắc tài tình trong miêu tả, nhà thơ đã tạo nên bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, đầy sức sống.
Trong cả đoạn thơ, điệp từ “nhớ” với cách kết hợp biến hố: “nhớ ta- ta nhớ- nhớ người đan nĩn – nhớ cơ em gái- nhớ ai”, cùng vần thơ lục bát với âm điệu ngọt ngào đã diễn tả nỗi nhớ vơi đầy dào dạt, tạo nên cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người cán bộ khi phải rời xa Việt Bắc.
Kết bài Tĩm lại, chỉ bằng đoạn thơ ngắn, tác giả đã khắc hoạ được rõ nét hình ảnh thiên nhiên, con người Việt Bắc.Khơng những vậy, nhà thơ cịn diễn tả thật sâu sắc tình cảm “thiết tha mặn nồng” của người cán bộ miền xuơi với chiến khu cách mạng. Điêu luyện trong miêu tả, tinh tế trong sử dụng từ ngữ, lựa chọn hình ảnh là đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ này. Đoạn thơ là một tuyệt tác. Tố Hữu khơng chỉ ca ngợi thiên nhiên, con người Việt Bắc mà cịn viết lên những vần thơ đẹp nhất, hay nhất về con người Việt Nam thuỷ chung son sắc.