Thảo và thân thế cũng như sự nghiệp của Lorca, học sinh cần phải hiểu được cái chết đầy bi tráng của Lorca - hà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu thiên tài Tây Ban Nha, Thanh Thảo muốn tái hiện thời khắc bi tráng đĩ với tấm lịng đầy xĩt thương và ngưỡng mộ. Bài thơ là một sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt phĩng túng trong xúc cảm và đương nhiên khơng dễ hiểu vì nhuốm màu sắc tượng trưng, diêu thực mà Thanh Thảo học tập từ chính nhà thơ Lorca. Vì thế, khi phân tích, học sinh xác lập ý sao cho phù hợp với mạch cảm xúc của bài thơ: + Giới thiệu hình tượng Lorca và hình thức biểu hiện của bài thơ.
+ Hình ảnh Lorca đơn độc trên đấu trường chính trị và nghệ thuật già cội Tây Ban Nha.
+ Hình ảnh bi trang của Lorca trên pháp trường và nỗi niềm dang dở của khát vọng cách tân.
+ Sức mạnh của những cách tân nghệ thuật của Lorca và bức thơng điệp của người nghệ sĩ dành cho hậu thế.
+ Nhà thơ suy tư về cuộc giã từ của Lorca.
Mở bài
Nhà thơ Thanh Thảo được cơng chúng yêu mến qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến. Thơ Thanh Thảo là tiếng nĩi của người tri thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời hiện địa với hệ thống thi ảnh và ngơn từ mới mẻ. Điều đĩ được thể hiện rất tiêu biểu qua Đàn ghi ta của Lorca. Bài thơ viết về caí chết của Lorca - nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu thiên tàu Tây Ban Nha. Thanh Thảo muốn tái hiện thời khắc bi tráng đĩ với tấm lịng tri ân đầy xĩt thương và ngưỡng mộ.
Thân bài
*Hình tượng Lorca và hình thức biểu hiện của bài thơ