Bốn câu thơ cuố i: nhà thơ muốn nhắn gửi với mọi người ( trích thơ)

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 78 - 81)

III/ Kết bài: Kết luận về nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, liên hệ hồn cảnh

d/ Bốn câu thơ cuố i: nhà thơ muốn nhắn gửi với mọi người ( trích thơ)

-Giọng thơ trở nên ngọt ngào, say đắm.

- Nhắn nhủ mình, nhưng cũng là nhắn nhủ với mọi người ( nhất là thế hệ trẻ) về trách nhiệm thiêng liêng của mình với đất nước.

III/ Kết bài : Kết luận về nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, liên hệ hồn cảnh

sáng tác nêu ý nghĩa đoạn thơ.

B/ Bài văn tham khảo :Mở Mở

bài

Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong khĩi lửa của cuộc kháng chiến chống.Mỹ cứu nước. Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư và dồn nén xúc cảm, mang màu sắc chính luận, thể hiện tâm tư của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam. Nguyễn Khoa Điềm rất thành cơng với những sáng tác thơ về đề tài đất nước, tiêu biểu là trường ca “Mặt đường khát vọng”, trong đĩ cĩ đoạn trích Đất Nước. Mười ba câu thơ của đọan thơ :

“Trong anh và em hơm nay ………

Làm nên Đất nước muơn đời”.

hình tượng cụ thể, sinh động,gợi cảm sơi nổi và thiết tha. Thân bài: Phần khái quát

- Khái quát ( như đề 1)

- Trường ca “Mặt đường khát vọng” gồm chín chương.“Đất nước” là phần đầu chương V bản trường ca này. Đoạn trích là những suy nghĩ của tác giả về đất nước được nhìn trên nhiều gĩc độ với tư tưởng chủ đạo là “Đất Nước của Nhân Dân”. Đoạn trích cĩ hai phần. Đoạn thơ trên nằm trong phần đầu đoạn trích “Đất Nước”. Phân tích Hai câu thơ đầu Bốn câu thơ tiếp

Ấn tượng nhất là ở khổ thơ , khơng chỉ tiếp cận Đất Nước qua lịch sử, qua địa lý và các mối quan hệ cá nhân-cộng đồng, Nguyễn Khoa Điềm cịn dẫn dắt độc giả trở về với hiện thực trực tiếp của cuộc kháng chiến chống Mỹ, nĩi lên tiếng nĩi đầy trách nhiệm của cả một thế hệ chống Mỹ thật sự trưởng thành trong nhận thức và tình cảm. Hai dịng đầu, nhà thơ phát hiện chân lý giản dị mà

sâu sắc:

Trong anh và em hơm nay Đều cĩ một phần Đất Nước.

Giọng thơ tâm tình với lối xưng hơ “anh, em” tha thiết. Thì ra Đất Nước cĩ trong mỗi cá nhân, Đất Nước kết tinh trong mỗi con người “trong anh”,

“trong em”, trong mỗi chúng ta. Đất Nước khơng ở đâu xa lạ, khơng tồn tại

khách thể mà kết tinh, hĩa thân trong cuộc sống của mỗi con người. Sự sống mỗi cá nhân khơng chỉ là riêng của cá nhân mà cịn là của Đất nước, bởi mỗi cuộc đời đều được thừa hưởng những di sản văn hĩa tinh thần và vật chất của dân tộc, của nhân dân. Ý thơ này tương đồng với ý trong bài thơ Quê hương của Giang Nam:

Xưa yêu quê hương vì cĩ chim cĩ bướm Cĩ những ngày trốn học bị địn roi

Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất Cĩ một phần xương thịt của em tơi.

Vẻ đẹp Đất Nước cịn được phát hiện thêm qua mối quan hệ giữa đất nước với con người:

Khi hai đứa cầm tay ... Đất Nước vẹn trịn to lớn

“Cầm tay” là một biểu tượng của tình yêu thương thân thiết, của tình đồn

kết dân tộc. “Khi hai đứa cầm tay” tình yêu trong anh và em làm cho Đất Nước bỗng “hài hịa nồng thắm” và khi hai ta hịa vào mọi người, cái riêng hịa vào cái chung cộng đồng thì “Đất Nước vẹn trịn to lớn”. Bằng việc kết hợp sử dụng các tính từ “hài hịa, nồng thắm”; “vẹn trịn, to lớn” đi liền nhau; đặc biệt là kiểu câu cấu tạo theo hai cặp đối xứng về ngơn từ (“Khi /Khi; Đất Nước /Đất Nước), nhà thơ muốn gửi đến cho người đọc bức thơng điệp: đất nước là sự

thống nhất hài hịa giữa tình yêu đơi lứa với tình yêu Tổ quốc, giữa cá nhân với cộng đồng. Cần phải đặt vào hồn cảnh sáng tác, ta mới hiểu được ý thơ này.

Ba câu thơ tiếp Bốn câu thơ cuối

Mĩ ( 1971). Hiện thực diễn ra là dân tộc bị chia rẽ, đất nước bị chia cắt. Từ đĩ, ta thấy được các hình ảnh “hai đứa cầm tay”, “cầm tay mọi người”, đất nước “hài

hồ nồng thắm”, “vẹn trịn to lớn” là những hình ảnh ẩn dụ, gợi ra suy nghĩ : cĩ

tinh thần đồn kết tồn dân tộc sẽ cĩ một đất nước thống nhất vẹn tồn, vững mạnh. Như vậy, cá nhân khơng thể tách rời cộng đồng. Đĩ là tinh thần đồn kết của khối đại đồn kết tồn dân được mở rộng, được nhân đơi thành một vịng Việt Nam rộng lớn và vĩnh cửu khơng gì cĩ thể phá vỡ nổi. Rõ ràng sự gắn bĩ số phận cá nhân với vận mệnh cộng đồng là tư tưởng chung của thời đại.

Từ hiện tại, nhà thơ tiếp tục mạch cảm xúc và suy nghĩ về Đất Nước ở tương lai:

Mai này con ta lớn lên

Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng”.

Cĩ thể nĩi, ba dịng thơ đã mở ra một tầng ý nghĩa mới, đĩ là niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng của đất nước.Thế hệ sau “con ta lớn lên sẽ

mang Đất Nước đi xa- Đến những tháng ngày mơ mộng”. Đây cũng là cách nĩi

ẩn dụ: “mai này” khi đất nước khơng cịn giặc ngoại xâm, khơng cịn chiến tranh, thế hệ sau sẽ “gánh vác phần người đi trước để lại”. “Tháng ngày mơ mộng” là tương lai đẹp và hạnh phúc, là những ngày thanh bình và phát triển của Đất Nước. Đất nước sẽ đẹp hơn, những tháng ngày mơ mộng ở hiện tại sẽ trở thành hiện thực ở ngày mai.

Nĩi về tương lai đất nước nhưng nhà thơ đã gợi ra trách nhiệm của thế hệ hơm nay: phải thức tỉnh, phải đồn kết để đánh đuổi quân xâm lược. Đồng thời, tác giả đặt niềm tin vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đặt niềm tin vào thế hệ sau. Nhà thơ tin rằng mai đây hồ bình, con cháu cĩ điều kiện ra đi học hỏi, mang kiến thức về phục vụ đất nước, đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu, biến những ước mong của người đi trước thành hiện thực. Từ suy nghĩ đĩ, nhà thơ lên tiếng kêu gọi ý thức bổn phận, trách nhiệm

của mỗi cá nhân đối với Đất Nước: Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình ... Làm nên Đất nước muơn đời

Đọc bốn câu thơ trên khơng khĩ nhận ra cảm xúc của nhà thơ đã trở thành cao trào, giọng thơ trở nên ngọt ngào, say đắm. “Em ơi em” là lời gọi thân tình, tha thiết. Điệp từ “phải biết” là nhấn mạnh, khẳng định, là tiếng gọi khẩn thiết của nhà thơ. Vậy nhà thơ đã nhắn nhủ điều gì ?

Điều nhắn nhủ đĩ là “Đất nước là máu xương của mình”. Sử dụng hình ảnh gợi cảm, tác giả khẳng định đất nước là một phần cơ thể, tạo nên sự sống cho mỗi con người. Điều đĩ thật đúng và đã được lịch sử chứng minh một cách sinh động. Khi đất nước bị ngoại xâm thì dân tộc trở thành nơ lệ, phải sống kiếp “ngựa trâu”. Chỉ khi đất nước cĩ độc lập, tự do, chúng ta mới được trở lại cuộc sống của

con người. Khơng chỉ vậy, hình ảnh thơ cịn gợi ra một liên tưởng khác: đất nước là máu xương của tổ tiên, của bao thế hệ ơng cha, của dân tộc ngàn đời giành lại từ tay kẻ thù xâm lược. Vậy mới thấy được giá trị và sự thiêng liêng của mỗi tấc đất, dịng sơng trên đất nước này.

Lời thơ trữ tình “Em ơi em” nhỏ nhẹ, trìu mến đã bảo hành chất trữ tình chính luận sâu sắc cho đoạn thơ. Nhà thơ khẳng định "Đất Nước là máu xương

", là sinh mệnh, là sự sống của con người. Vận mệnh của Đất Nước chính là vận

mệnh của chính bản thân mình, số phận của cá nhân nằm trong vận mệnh của Đất Nước . Vì thế, ta cần “Phải biết gắn bĩ và san sẻ. Phải biết hố thân cho dáng

hình xứ sở”. Điệp ngữ “phải biết” vừa là mệnh lệnh kêu gọi vừa là lời thúc giục

từ trái tim. Từ "hĩa thân" chính là sự tự nguyện cống hiến trọn vẹn tinh thần và

cơng sức, tuổi trẻ của mình vì sự nghiệp giải phĩng của dân tộc để “Làm nên

Đất Nước muơn đời”, một ý tưởng hào hùng mang tầm vĩc sử thi gợi ta nhớ đến bài thơ của Tố Hữu :

Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu.

Nhậ n xét

Nhìn chung, Nguyễn Khoa Điềm viết nên những câu thơ này bằng tất cả sự trải nghiệm của một người lăn lộn trong phong trào tranh đấu của thanh niên đơ thị miền Nam. Nhà thơ đã thay mặt thế hệ mình để phát biểu tâm tư với tinh thần cơng dân, với nhiệt tình tuổi trẻ. Đĩ cũng là lời đáp cho câu hỏi mang tính chính luận về sự trường tồn của Đất Nước. Đất Nước bất tử chính nhờ ở tinh thần của những con người tràn đầy nhiệt huyết tuổi thanh xuân, biết sống cĩ trách nhiệm với thời đại và cĩ khát vọng về tương lai trường tồn của Đất Nước.

Kết bài

Tĩm lại, đây là một trong những đọan thơ hay và sâu sắc trong “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm. Bởi lẽ, qua đọan thơ, nhà thơ đã giúp cho chúng ta hiểu hơn về sự gắn bĩ giữa mỗi người với đất nước.Từ đĩ, ý thức hơn về trách nhiệm của mỗi người với đất nước quê hương. Đồng thời, đọan thơ cũng giúp ta thấy được vẻ đẹp trong phong cách thơ trữ tình- chính luận của nhà thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w