I/ Mở bài: Giới thiệu Xuân Quỳnh dẫn vào bài thơ “Sĩng” Nêu vấn đề:
b/ Bốn câu thơ cuố i: cơ gái thắc mắc về nguồn gốc của tình yêu( trích thơ)
thơ)
- Lí giải về nguồn gốc của sĩng, khơng trả lời được, sĩng là qui luật của tự nhiên đầy bí ẩn.
- Liên tưởng, lí giải về sự khởi đầu của tình yêu, khơng lí giải được, tình yêu cũng đầy bí ẩn như sĩng.
- Thể hiện quan niệm : tình yêu là qui luật của tâm hồn, khơng thể ép buộc, bán mua, khơng thể chiếm đoạt...Là bài học nhân sinh thiết thực cho tuổi trẻ.
- Thể hiện quan niệm : tình yêu là qui luật của tâm hồn, khơng thể ép buộc, bán mua, khơng thể chiếm đoạt...Là bài học nhân sinh thiết thực cho tuổi trẻ.
sáng tác nêu ý nghĩa đoạn thơ.
B/ Bài văn tham khảo :Mở Mở
bài
Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ chị là tiếng lịng của một tâm hồn luơn luơn khao khát tình yêu, gắn bĩ hết mình với cuộc sống hằng ngày, trân trọng, nâng niu cho hạnh phúc bình dị của đời thường. Xuân Quỳnh được xem là một trong số những thi sĩ viết thơ tình hay nhất trong nền thơ Việt Nam từ sau năm 1975. Tình yêu trong thơ chị vừa nồng nhiệt, táo bạo vừa thiết tha, say đắm, dịu dàng; vừa hồn nhiên, giàu trực cảm vừa lắng sâu những trải nghiệm suy tư. Xuân Quỳnh cĩ rất nhiều bài thơ hay, tiêu biểu là bài thơ “Sĩng”. Hai khổ thơ sau của bài thơ thể hiện niềm suy tư, trăn trở
của người phụ nữ trong tình yêu :
Trước muơn trùng sĩng bể ... Khi nào ta yêu nhau
Phân tích :
Phần khái quát
Bài thơ “Sĩng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế của nhà thơ ở vùng biển Diêm Điền, tỉnh Thái Bình. Bài thơ in trong tập “Hoa dọc chiến hào”( 1968). Bài thơ gồm chín khổ với nội dung miêu tả về sĩng biển và diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình “em”, người phụ nữ đang yêu. Đoạn thơ thuộc hai khổ ba và bốn của bài thơ.
Hình tượng
sĩng
Hình tượng trung tâm của bài thơ là “Sĩng”. Xuân Quỳnh đã nối tiếp truyền thống trong thơ ca là lấy sĩng để hình dung tình yêu, đem sĩng nước so sánh với sĩng tình. Dù tiếp nối truyền thống văn học nhưng “sĩng” của Xuân