I/ Mở bài: Giới thiệu Xuân Quỳnh dẫn vào bài thơ “Sĩng” Nêu vấn đề:
b. Cái chết của Lor-ca được biểu hiện qua tiếng đàn:
- Tiếng ghi ta được nhắc đi nhắc lại, nhưng mỗi lần nhắc lại cĩ sự thay đổi cung bậc về sắc thái biểu cảm khác nhau, từ đường nét đến hình ảnh, màu sắc…
tiếng ghi ta nâu bầu trời cơ gái ấy ...máu chảy
- Tiếng đàn được cảm nhận qua sự lạ hố cách biểu đạt bằng những hình dung từ:37 * Âm thanh thành màu sắc: nâu, lá xanh / bầu trời cơ gái ấy, gợi lên sự thẳm sâu như màu đất đai, sự mênh mang xanh thẳm như bầu trời. Phải chăng đĩ là bầu trời của tình yêu, bầu trời của những cơ gái Di-gan huyền bí. Lá xanh biết mấy, gợi lên niềm khát vọng trẻ trung và sức sống bền bỉ.
* Âm thanh thành hình khối: trịn bọt nước. Bọt nước gợi sự long lanh nhưng cũng hết sức mỏng manh. Ở đây bọt nước vỡ tan liên tưởng đến tiếng đàn (cả thơ ca) đã bị phe bảo thủ tiêu diệt như chính cuộc đời của nhà thơ.
* Âm thanh tiếng đàn được nhân hố: rịng rịng máu chảy -> Âm nhạc đã thành thân phận: Tiếng đàn cũng đang bị tử thương theo chủ nhân của mình. Một bi kịch đau đớn xĩt xa.
- Bằng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác theo phép tương giao, những biện pháp hốn dụ, nhân hố, tiếng đàn ghi-ta được miêu tả mang ý nghĩa ẩn dụ về tình yêu, về cái đẹp, về cái chết, về nỗi đau của Lor-ca.
Qua đĩ, Thanh Thảo bộc lộ niềm đồng cảm xĩt thương với khát vọng dang dở và cảm nhận cái giây phút bi thảm đến ám ảnh về cái chết của Lorca.
Đoạn 3 : 4 câu
khơng ai chơn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng