Nội dung tư tưởng

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 102 - 107)

- Tình yêu gắn liền với tấm lịng chung thủy và niềm tin

d. Nội dung tư tưởng

Sĩng là một bài thơ tình yêu hay trong chùm thơ tình yêu đặc sắc của Xuân Quỳnh: Thuyền và biển, Tự hát, Mùa hoa doi,.. .Bài thơ thể hiện khát vọng tình yêu nồng nàn, tha thiết, sâu lắng, thủy chung, đĩ là vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu rất đáng trân trọng. Tình yêu đĩ vừa mang tính dân tộc, vừa cĩ ý nghĩa nhân bản sâu sắc. Trong hồn cảnh đĩ, bài thơ sáng tác năm 1967, khi đất nước ta cịn chìm trong khĩi lửa chiến tranh, cịn bị chia cắt, cĩ rất nhiều người con trai ra trận trong “những cuộc chia li màu đỏ” để cứu nước. Trong hồn cảnh lịch sử hào hùng ấy của đất nước những năm chống Mĩ, vẻ đẹp tâm hồn của người con gái tỏa ra từ bài thơ Sĩng đã gĩp phần khơng nhỏ làm nên tuổi trẻ huyền thoại của Việt Nam trong những năm tháng oanh liệt nhất.

Đất nước giờ đây đã thanh bình, nhưng với bao lo toan, bận rộn của thường nhật, những vần thơ tình yêu nồng nàn, thiết tha, chung thủy, lời tự hát tình yêu của bài thơ Sĩng sẽ mãi mang lại những cảm xúc dịu ngọt, gĩp phần làm nên vẻ đẹp nhân văn của cuộc sống muơn quý, ngàn yêu của chúng ta. Chẳng phải là thơ đã tiếp tục sự sống của Xuân Quỳnh , tình yêu của Xuân Quỳnh , cả sau khi ng phụ nữ tài năng và bất hạnh đĩ đã đột ngột ra đi mãi mãi đĩ sao. Nhắc đến tình yêu và cuộc đời, cĩ lẽ bạn đọc sẽ cịn nhắc mãi tới Xuân Quỳnh .

->Nhận xét:

Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ viết về tình yêu rất nhiều và hay, điều làm nên sức sống mãnh liệt của thơ Xuân Quỳnh cĩ lẽ là tính chân thực và niềm đam mê gửi gắm trong những lời thơ giản dị mà vơ cùng sâu lắng. “Thơ trước hết là cuộc đời,

sau đĩ mới là nghệ thuật”, thơ Xuân Quỳnh rất ít triết lí mà thường nghiêng về duy cảm. Nĩ được viết bằng cảm xúc chân thật của một người mẹ, người vợ với bao lo toan chuyện cơm áo gạo tiền thời chiến tranh, là cảm xúc cụ thể của một ng phụ nữ làm thơ tình yêu khi đã trải qua nhiều ngọt ngào, cay đắng của tình yêu nên những lời thơ ấy giản dị mà vẫn xúc động lịng người. Nhà thơ từng viết:

“Bàn tay em ngĩn chẳng thon dài Vệt chai cũ đường gân xanh vẩt vả Em đánh chắt, chơi thuyền từ thuở nhỏ Hái rau dền, rau rệu nẩu canh

Lẩy thời gian em viết những dịng thơ Để thẩy được chúng mình khơng cách trở.

Bàn tay em, gia tài bé nhỏ,

Em trao anh cùng với cuộc đời em”

Thơ Xuân Quỳnh giản dị nhưng khơng bao giờ cũ vì nĩ cũng cĩ triết lí, thứ triết lí của thi ca, thứ triết lí đơn hậu của một người phụ nữ làm thơ. Xuân Quỳnh nĩi chuyện tình yêu, chuyện cái chết, chuyện được mất một cách rất giản dị mà lại đi vào lịng người.

B. THỰC HÀNH

ĐỀ 1: PHÂN TICH 8 CÂU ĐẦU Dữ dội và dịu êm

Ồn ào và lặng lẽ

Sơng khơng hiểu nổi mình Sĩng tìm ra tận bể

Ơi con sĩng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ

(Ngữ Văn 12 Nâng cao, Tập một, tr.122 – 123, NXB Giáo Dục – 2008)

Bài văn tham khảo: Mở

bài

Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ chị là tiếng lịng của một tâm hồn luơn luơn khao khát tình yêu, gắn bĩ hết mình với cuộc sống hằng ngày, trân trọng, nâng niu cho hạnh phúc bình dị của đời thường. Xuân

Quỳnh được xem là một trong số những thi sĩ viết thơ tình hay nhất trong nền thợ Việt Nam từ sau năm 1975. Tình yêu trong thơ chị vừa nồng nhiệt, táo bạo vừa thiết tha, say đắm, dịu dàng; vừa hồn nhiên, giàu trực cảm vừa lắng sâu những trải nghiệm suy tư. Xuân Quỳnh cĩ rất nhiều bài thơ hay, tiêu biểu là bài thơ “Sĩng”. Hai khổ thơ đầu của bài thơ thể hiện quan niệm mới mẻ và khát

vọng của người phụ nữ trong tình yêu :

Dữ dội và dịu êm ...

Bồi hồi trong ngực trẻ

Phân tích :

khái quát

Bài thơ “Sĩng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế của nhà thơ ở vùng biển Diêm Điền, tỉnh Thái Bình. Bài thơ in trong tập “Hoa dọc chiến hào”( 1968). Bài thơ gồm chín khổ với nội dung miêu tả về sĩng biển và diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình “em”, người phụ nữ đang yêu. Đoạn thơ thuộc hai khổ đầu của bài thơ.

Hình tượng

sĩng và em

Hình tượng trung tâm của bài thơ là “Sĩng”. Xuân Quỳnh đã nối tiếp truyền thống trong thơ ca là lấy sĩng để hình dung tình yêu, đem sĩng nước so sánh với sĩng tình. Dù tiếp nối truyền thống văn học nhưng “sĩng” của Xuân Quỳnh vẫn cĩ những nét độc đáo riêng. Cả bài thơ là những con sĩng tâm tình của một người phụ nữ được khơi dậy khi đứng trước biển cả, đối diện với những con sĩng muơn trùng. Tác giả nĩi với mình, nĩi với người về tình yêu trẻ trung nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muơn thuở của con người.

Trong bài thơ cịn cĩ một hình tượng trữ tình nữa, đĩ là “em”. “Em” cũng là “sĩng” mà “sĩng” cũng là “em”. “Sĩng” là một hình tượng ẩn dụ, là sự hĩa thân của cái tơi trữ tình của nhà thơ. “Sĩng” và “em” vừa hịa nhập làm một, lại vừa phân đơi ra để soi chiếu vào nhau. Tâm hồn của người phụ nữ đang yêu soi vào sĩng để thấy rõ lịng mình, nhờ sĩng biểu hiện những trạng thái của lịng mình. Với hình tượng “sĩng”, Xuân Quỳnh đã tìm đuợc một cách thể hiện xác đáng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Với cấu trúc song hành này tạo thành chiều sâu nhận thức và nét độc đáo riêng cho bài thơ.

Bốn câu đầu

Ở khổ thơ đầu, từ việc khám phá các trạng thái khác nhau của sĩng, tác giả diễn tả các cung bậc của người phụ nữ đang yêu và thể hiện một quan niệm mới mới về tình yêu – yêu là tự nhận thức, là vươn tới cái cao rộng, lớn lao…

Dữ dội và dịu êm ...

Sĩng tìm ra tận bể

Mở đầu bài thơ là trạng thái tâm lí đặc biệt của một tâm hồn khao khát yêu đương đang tìm đến một tình yêu rộng lớn hơn. Xuân Quỳnh đã diễn tả thật cụ thể cái trạng thái khác thường vừa phong phú, vừa phức tạp trong một trái tim đang cồn cào khao khát tình yêu. Tính khí của người con gái đang yêu, cũng như sĩng vậy thơi, vốn mang trong nĩ nhiều trạng thái đối cực:

“Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ”...

Hai câu thơ nắn gọn và giản dị nhưng đã nêu ra được bốn đặc tính vốn cĩ của sĩng biện : dữ dộihồ quyện với dịu êm, ồn ào đan xen với lặng lẽ. Những đặc tính này của sĩng cũng là những khía cạnh tình cảm thường thấy trong tâm hồn của những người phụ nữ khi yêu, nhất là khi yêu chân thành, tha thiết. Bởi tình yêu tha thiết, chân thành khơng chịu chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp, đơn điệu, một chiều mà nĩ phải là sự hồ hợp, sự đan xen của nhiều yếu tố, thậm chí là những yếu tố đối cực nhau: vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất, vừa xung đột, vừa hài hồ để luơn tạo nên những sự hấp dẫn, mới mẻ. Nĩi về đặc tính này của sĩng cũng là để chỉ ra sự tương hợp với trạng thái tâm hồn của những người đang yêu: vẻ ngồi thì bình lặng chứa đựng bên trong những sức mạnh tiềm tàng, những khát khao mãnh liệt; vẻ ngồi sục sơi, dữ dội, che phủ bên trong một trái tim nhân hậu, đằm thắm, yêu mến và chở che. Và một điều đương nhiên nữa là những thuộc tính vốn cĩ ấy của sĩng cũng thường khơng chấp nhận, khơng thoả mãn với một khơng gian chật hẹp, xuơi chiều của những dịng sơng mà chúng phải tìm đến những khơng gian lớn hơn, khống đạt hơn để mặc sức vẫy vùng, để triền miên dào dạt, để tìm thấy chính mình. Nơi ấy khơng đâu khác mà chính là biển cả mênh mơng. Vì thế, hai câu tiếp theo của Xuân Quỳnh đã mượn hình tượng sĩng để nĩi lên nỗi khát khao được giao cảm, được giải bày và chia sẻ của một người con gái khi yêu :

Sơng khơng hiểu nổi mình Sĩng tìm ra tận bể

Hai câu thơ là một khát vọng tìm tịi đến tột độ, khát khao được nhận thức về mình. Sĩng đã dũng cảm từ bỏ dịng sơng với những giới hạn chật hẹp, những thoả mãn tầm thường để đến với biển cả bao la, soi mình vào trăm ngàn con sơng khác. Chỉ cĩ ra đến bể, con sĩng mới thật sự tìm thấy mình, mới nhận thức được sức mạnh và khao khát của mình. Điều này cũng giống như tình yêu của con người, luơn khai khát vươn tới sự lớn lao đích thực. Cĩ thể thấy, ngay

trong khổ thơ đầu tiên này một nét mới mẻ trong quan niệm về tình yêu. Người con gái khát khao yêu đương nhưng khơng cịn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu

“Sơng khơng hiểu nổi mình” thì sĩng dứt khốt từ bỏ nơi chật hẹp đĩ để “tìm

ra tận bể”, để đến với cái cao rộng, bao dung. Thật minh bạch và cũng thật

quyết liệt!

Bốn câu sau

Ở khổ thơ thứ hai, mượn quy luật muơn đời của sĩng, tác giả khẳng

định khát vọng của tình yêu thường trực trong trái tim tuổi trẻ:

Ơi con sĩng ngày xưa ... Bồi hồi trong ngực trẻ

Nỗi khát vọng tình yêu xơn xao, rạo rực trong trái tim, trong quan niệm của Xuân Quỳnh. Đĩ cũng là khát vọng muơn đời của nhân loại mà mãnh liệt nhất là của tuổi trẻ. Cũng như sĩng nĩ mãi mãi trường tồn, vĩnh hằng với thời gian. Từ ngàn xưa, con người đã đến với tình yêu và mãi mãi cứ đến với tình yêu:“Ơi con sĩng ngày xưa/Và ngày sau vẫn thế”. Hai câu thơ vừa thể hiện sự ngạc nhiên vừa mang ý nghĩa khẳng định một điều cĩ tính quy luật về sự tồn tại bất diệt của khát vọng tình yêu trong trái tim người con gái. Điều khẳng định cĩ tính quy luật ấy được gợi ra từ hai chữ vẫn thế, nghĩa là khơng cĩ gì khác, khơng cĩ gì thay đổi; và hai chữ chỉ thời gian cĩ ý nghĩa khơng xác định, khơng hạn định là ngày xưa, ngày sau. Sự tồn tại bất diệt của sĩng biển ở đây là một quy luật của thiên nhiên và đĩ cũng chính là quy luật của tình yêu muơn thuở. Quy luật ấy được thể hiện mạnh mẽ nhất, mãnh liệt nhất ở tuổi trẻ. Tình yêu đến với tuổi trẻ như một lẽ tự nhiên, thường tình, bởi thế nhà thơ khẳng định :

Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ

Trong hai câu thơ này, Xuân Quỳnh đã lựa chọn từ ngữ thật chính xác để chuyển tải trọn vẹn nỗi lịng của mình. Ở đây, thi sĩ nĩi đến khát vọng tình yêu chứ khơng nĩi đến ước vọng tình yêu . Nếu là ước vọng thì chỉ mới là ước và mong, cịn khát vọng thì đã là sự đam mê cháy bỏng, mãnh liệt, khơng cĩ giới hận cuối cùng. Đấy cũng là một nét đặc trưng nhất của tình yêu : tình yêu thật sự bao giờ cũng thật mãnh liệt, nồng nàn. Nỗi khát vọng tình yêu xơn xao, rạo rực trong trái tim, trong quan niệm của Xuân Quỳnh, là khát vọng muơn đời của nhân loại mà mãnh liệt nhất là tuổi trẻ. Cũng như sĩng, nĩ mãi mãi trường tồn, vĩnh hằng với thời gian. Từ ngàn xưa, con người đã đến với tình yêu và mãi mãi cứ đến với tình yêu.

Nhận xét

nghệ thuật

Về nghệ thuật, đoạn thơ dùng thể thơ 5 chữ, âm điệu sâu lắng, dạt dào;

biện pháp tu từ nhân hĩa, ẩn dụ đối lập,…Thể thơ đĩ được nhà thơ sử dụng rất thích hợp với việc diễn tả nhịp điệu của sĩng. Cùng với hình tượng sĩng, đoạn thơ này cịn cĩ một hình tượng nữa là em – cái tơi trữ tình của nhà thơ. Sĩng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hố thân, phân thân của cái tơi trữ tình. Hai “nhân vật” trữ tình sĩng và em tuy hai mà một, đan cài, quấn quít với nhau như hình với bĩng, song song tồn tại, soi sáng, bổ sung cho nhau nhằm diễn tà một cách mãnh liệt hơn, sâu sắc và thiết tha hơn khát vọng tình yêu đang cuồn cuộn trào dâng trong trái tim nữ thi sĩ.

Kết bài

Tĩm lại, ở hai khổ thơ đầu, tác giả diễn tả các cung bậc của người phụ nữ

đang yêu và thể hiện một quan niệm mới mới về tình yêu : yêu chính là tự nhận thức, là vươn tới cái cao hơn, rộng hơn, lớn hơn. Qua đĩ, nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu, vừa mang nét truyền thống, vừa cĩ tính hiện đại, độc đáo.

ĐỀ 2: PHÂN TÍCH KHỔ 3 + 4 Trước muơn trùng sĩng bể Em nghĩ về anh, em

Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sĩng lên? - Sĩng bắt đầu từ giĩ Giĩ bắt đầu từ đâu? Em cũng khơng biết nữa Khi nào ta yêu nhau

A. Lập dàn ý :

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w