Sáu câu thơ sau là nỗi nhớ của người về nhớ thiên nhiên, cảnh vật ở Việt Bắc:

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 43 - 46)

III/ Kết bài: Kết luận về nội dung, nghệ tuật đoạn thơ Liên hệ hồn cảnh sáng tác

b/ Sáu câu thơ sau là nỗi nhớ của người về nhớ thiên nhiên, cảnh vật ở Việt Bắc:

nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu là đoạn thơ sau : ( chép đoạn thơ vào)

II/ Thân bài :

1/ Khái quát về đoạn thơ :

- Giới thiệu chiến khu Việt Bắc, hồn cảnh viết bài thơ

- Tĩm tắt nội dung, nêu bố cục, kết cấu bài thơ, vị trí đoạn thơ. - Nêu cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ

2/ Phân tích nội dung, nghệ thuật đoạn thơ

a/ Bốn câu thơ đầu, người cán bộ bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình với

Việt Bắc

- Sử dụng hai từ ”ta”, ”mình”, đảo vị trí tạo ấn tượng về sự quấn quýt giữa cán bộ và nhân dân

- Từ ”lịng ta”kết hợp với từ trái nghĩa ”sau-trước” để chỉ thời gian và từ láy ”mặn mà”, ”đinh ninh” diễn tả tỉnh cảm sâu nặng thủy chung.

- Câu thơ thứ ba là lời đáp hơ ứng với câu thơ ”mình đi mình cĩ nhớ mình” - Câu thơ thứ tư dùng so sánh theo cách nĩi ca dao diễn tả tình cảm trong sáng, khơng thể kể hết.

b/ Sáu câu thơ sau là nỗi nhớ của người về- nhớ thiên nhiên, cảnh vật ởViệt Bắc: Việt Bắc:

-.Nỗi nhớ những cảnh vật đơn sơ ở Việt Bắc : một nỗi nhớ khĩ diễn tả, nhưng rất tha thiết sâu nặng như nhớ người yêu :

c/Phân tích giá trị nghệ thuật :

+ Đoạn thơ được tác giả vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát. Âm điệu ngọt ngào, đằm thắm .

+ Cách lựa chọn hình ảnh rất gần gũi với cuộc sống thường nhật cĩ tác dụng khắc sâu nỗi nhớ .

+ Từ ngữ đoạn thơ cĩ sức gợi cảm mạnh mẽ, nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc câu .

III/ Kết bài :

- Kết luận chung theo yêu cầu đề bài - Nêu ý nghĩa của đoạn thơ

- Nêu cảm nghĩ

B. Bài văn tham khảo: Mở Mở

bài

Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn, tiêu biểu nhất của nền thi ca Việt Nam hiện đại, là ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng, của lý tưởng cộng sản. Mọi sự kiện chính trị qua trái tim nhạy cảm và cảm hứng nghệ thuật của ơng đều kết tinh thành những bài thơ đặc sắc. Trong số đĩ, tập thơ “Việt Bắc” được xem là đỉnh cao của thơ kháng chống Pháp, mà bài thơ “Việt Bắc” là kết tinh sở trường nghệ thuật ngịi bút Tố Hữu. Bài thơ là khúc hát ân tình của người kháng chiến đối với quê hương, đất nước, nhân dân được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc. Đặc sắc nhất là đoạn thơ thể hiện sâu sắc nỗi niềm của những người con rời “thủ đơ kháng chiến” với bao lưu luyến nhớ thương. Nỗi nhớ ấy được cất lên thật cảm động: “ dẫn chứng thơ 10 dịng thơThân bài : Phần khái quát

- Khái quát ( như đề 1)

- Đoạn thơ gồm 10 câu thuộc phần một của bài thơ.

Ýchính chính tồn đoạn thơ

Sau khi khẳng định tấm lịng trước sau như một, người ra đi nhớ về một Việt Bắc đầy ắp kỉ niệm. Đoạn thơ trên là những vần thơ đẹp của bản tình ca “Việt Bắc”. Tiếp nối mạch cảm xúc tồn bài, nỗi nhớ trào dâng được thể hiện sâu sắc và cảm động về tình cảm của người cán bộ kháng chiến đối với đất và người Việt

Bắc. Hình ảnh chiến khu càng sống động bao nhiêu càng cho thấy nỗi nhớ, tình

cảm kẻ đi với người ở tươi mới bấy nhiêu. Cảnh sắc thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt, kỉ niệm kháng chiến lần lượt hiện hình nổi sắc chân thực.

Phân tích bốn câu thơ đầu

Bốn câu thơ đầu, người cán bộ bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình với Việt Bắc:

Ta với mình, mình với ta ...

Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu

Với phép điệp từ tavà mìnhxoắn xuýt, hồ quyện vào nhau tạo nên tình cảm thuỷ chung, sâu nặng và bền chặt : đi đâu rồi ta cũng gặp mình, mình đi đâu rồi cũng về với ta. Người cán bộ kháng chiến đã nĩi một lời thề son sắt, thuỷ chung đối với những ân tình của người người dân Việt Bắc: Lịng ta sau trước mặn mà

đinh ninh. Lời thề của con người kháng chiến ân tình sâu nặng đều là những lời

thề thuỷ chung ghi lịng tạc dạ. Nhớ mình là nhớ người dân Việt Bắc. Cho nên, chữ mình cuối cùng này cĩ thể thấy cả hình ảnh của đồng bào Việt Bắc, cả hình ảnh của những người cán bộ miền xuơi đã lên đây và gắn bĩ với mảnh đất này.

Phân tích 6 câu

Sáu câu thơ sau là nỗi nhớ của người về - nhớ thiên nhiên, cảnh vật ở Việt Bắc:

thơ tiếp

...

Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy.

Đây khơng phải là nỗi nhớ con người mà là nỗi nhớ thiên nhiên nhưng lại thiết tha, say đắm như nỗi nhớ trong tình yêu đơi lứa. Vì vậy, nhà thơ dùng hình ảnh diễn đạt trữ tình, ý nhị, sâu sắc “như nhớ người yêu” thể hiện sự gắn bĩ tha thiết trong tình cảm. Với cách so sánh mới lạ sáng tạo này đã cho người đọc thấy hết được tình cảm của người ra đi, nhớ Việt Bắc như nỗi nhớ trong tình yêu: thường trực, sâu sắc, mãnh liệt.

Nỗi nhớ được thể hiện ở nhiều tầng bậc, hiện hữu cùng bước đi thời gian: trăng lên – nắng chiều – sớm – khuya, trải ra với các khơng gian: bản khĩi cùng sương – bếp lửa – rừng nứa – bờ tre – ngịi Thia – sơng Đáy – suối Lê… gợi những nét nhớ nhung tưởng như nhẹ nhàng mà lại hĩa tha thiết, mãnh liệt. Chữ “nhớ từng” là cách điểm lại một cách tỉ mỉ, khơng bỏ sĩt chi tiết nào, hình ảnh nào…Câu thơ Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương gợi hai bức tranh ở hai khoảnh khắc khác nhau nhưng cả hai đều đẹp một cách lãng mạn và thơ mộng. Với người cán bộ kháng chiến thì trăng đẹp nhất là lúc lên đến đầu núi và cảnh nương đẹp nhất là khi nắng chiều soi vào. Nhớ Việt Bắc là nhớ những bản làng mờ trong sương sớm, những bếp lửa nhà sàn rực hồng trong đêm lạnh để sớm khuya đĩn đợi người thương đi về. Chỉ những người đã từng sống ở Việt Bắc, coi Việt Bắc cũng là quê hương thân thiết của mình mới cĩ nỗi nhớ da diết, những cảm nhận thật sâu sắc, thấm thía về ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối, những bản làng mờ trong sương sớm, những bếp lửa hồng trong đêm khuya, những núi rừng sơng suối mang cái tên thân thuộc- tất cả là khoảng thời gian và khơng gian lung linh kỉ niệm. Bức tranh Việt Bắc hiện ra qua hồi niệm khi thì

mơ màng, vời vợi, khi lại rõ nét với đường nét, màu sắc, ánh sáng. Mỗi cảnh là một nét nhớ, nét thương về con người Việt Bắc.

Nhận xét

Bức tranh Việt Bắc hiện lên qua nỗi nhớ của chủ thể trữ tình; trong hồi niệm cĩ ba mảng thống nhất và hịa nhập vào nhau: nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc – nỗi nhớ con người, cuộc sống ở Việt Bắc – những kỉ niệm về cuộc kháng chiến gian khổ mà chan chứa nghĩa tình. Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết, điệp từ “nhớ”, điệp ngữ: nhớ gì… nhớ từng…trùng điệp, cùng cách ngắt nhịp của

câu thơ lục bát tạo nên nét nhạc thơ thật đằm thắm, những hình ảnh chân thực, bình dị mà giàu sức gợi cảm… Chuyện nghĩa tình cách mạng, chuyện kháng chiến đến với người đọc bằng tiếng nĩi của tình yêu. Đọan thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: trữ tình-chính trị, giọng điệu tâm tình, ngọt ngào và đậm đà tính dân tộc.

Kết bài

Tĩm lại, đoạn thơ đã tái hiện một thời kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bĩ thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước. Qua đĩ, tình cảm thuỷ chung truyền thống của dân tộc được nâng lên thành tình cảm thời đại, đĩ là ân tình cách mạng - một cội

nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w