Và như vậy, qua cách nhìn của Nguyễn Khoa Điềm:

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 66 - 67)

Những người vợ nhớ chồng cịn gĩp cho Đẩt Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau gĩp nên hịn Trống Mái

Gĩt ngựa của Thánh Giĩng đi qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi gĩp mình dựng Đất tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im gĩp dịng sơng xanh thẳm

Người học trị nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên.

Con cĩc, con gà quê hương cùng gĩp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã gĩp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm ”

Những câu thơ thấm đẫm tư tưởng đất nước của nhân dân là cách nhìn mới mẻ, cĩ chiều sâu về địa lý. Bằng thủ pháp liệt kê độc đáo, người đọc được tiếp nhận một phát hiện mới rất thú vị: những danh lam thắng cảnh trên đất nước ta như Vịnh Hạ Long, những di tích văn hĩa như Hịn Vọng Phu, Núi Bút, Non Nghiên, những di tích lịch sử như Làng Giĩng, Đất Tổ trải dài trên khắp đất nước ta. Tất cả khơng chỉ là địa hình núi sơng thuần túy mà tạo hĩa đã ban tặng, mà cịn được cảm nhận như một sự đĩng gĩp của nhân dân, sự hĩa thân của những cảnh ngộ, số phận của nhân dân và thấm đẫm vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân: thủy chung, yêu nước, hiếu học...

Nếu khơng cĩ những người vợ Việt Nam chung thủy đợi chồng, mịn mỏi qua bao cuộc chiến tranh và li tán thì khơng thể cĩ cảm nhận Núi Vọng Phu, Hịn Trống Mái. Phải chăng truyền thuyết Thánh Giĩng cưỡi ngựa sắt, nhổ tre làng đánh giặc Ân đã khiến ao đầm làng Giĩng lấp lánh vẻ đẹp của tinh thần yêu nước? Một truyền thuyết Hùng Vương nên địa hình núi sơng hùng vĩ quanh đền Hùng mới được gọi là

“Chín mươi chín con voi gĩp mình dựng Đất tổ Hùng Vương ”. Niềm tự hào về mảnh đất thiêng, về xứ sở thanh bình dạt dào sơng nước đã hĩa thành tên gọi Cửu Long - tên một dịng sơng xanh thẫm đất phương Nam. Truyền thống hiếu học của những ng học trị nghèo Việt Nam bao đời đã được tạc ghi trong tên gọi “Núi Bút, Non Nghiên”. Cuộc sống bình dị và sự đĩng gĩp thầm lặng, khai khẩn đất hoang của những người dân đã đặt tên cho non núi “Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm”.

Đến cả “con cĩc, con gà quê hương” cũng “gĩp cho Hạ Long thành thắng cảnh”,

thành đất nước dung dị mà tươi đẹp

Hình ảnh núi sơng hội tụ lấp lánh qua những vầng thơ, soi bĩng tâm hồn của những cuộc đời vơ danh, càng thấm thía một điều bình dị: Đất nước của nhân dân, đất nước mang màu sắc dân gian, dân dã, thiêng liêng, gần gũi...

“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gị bãi

Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hố núi sơng ta... ”

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w