III/ Kết bài: Kết luận về nội dung, nghệ tuật đoạn thơ Liên hệ hồn cảnh sáng tác
7- 7: Phân tích 12 câu thơ: Những đường Việt Bắc của ta Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng
đèo De, núi Hồng
“Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng
Anh sao đầu súng bạn cùng mũ nan . Dân cơng đỏ đuốc từng đồn
Bước chân nát đá, muơn tàn lửa bay . Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên . Tin vui chiến thắng trăm miền
Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng .”
Bài văn tham khảo : Mở
bài
Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn, tiêu biểu nhất của nền thi ca VN hiện đại, là ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng, của lý tưởng cộng sản. Mọi sự kiện chính trị qua trái tim nhạy cảm và cảm hứng nghệ thuật của ơng đều kết tinh thành những bài thơ đặc sắc. Trong số đĩ, tập thơ “Việt Bắc” được xem là đỉnh cao của thơ kháng chống Pháp, mà bài thơ “Việt Bắc” là kết tinh sở trường nghệ thuật ngịi bút Tố Hữu. Bài thơ là khúc hát ân tình của người kháng chiến đối với quê hương, đất nước, nhân dân cách mạng được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc. Nổi bật nhất là đoạn thơ hồi ức về bức tranh Việt Bắc ra trận:
“Những đường Việt Bắc của ta ………..
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”.
Thân bài :
Phần khái quát
- Khái quát ( như đề 1)
- Đoạn thơ gồm 12 câu thuộc phần một của bài thơ.
Ýchung chung
Việt Bắc của Tố Hữu khơng chỉ là khúc ca ân tình, mà cịn là bản tổng kết bằng thơ mười lăm năm cách mạng. Bên cạnh những đoạn thơ trữ tình ngọt ngào, ta cịn bắt gặp những khúc ca tràn đầy khí thế chiến đấu và chiến
thắng của quân dân ta mà tiêu biểu là bức tranh Việt Bắc ra trận. Theo dịng hồi tưởng của chủ thể trữ tình, bài thơ dẫn người đọc vào khung cảnh
Việt Bắc chiến đấu với khơng gian núi rừng rộng lớn, những hoạt động tấp nập, những hình ảnh hào hùng, những âm thanh sơi nổi, dồn dập, náo nức. Cách mạng và kháng chiến đã xua tan vẻ âm u, hiu hắt của núi rừng, đồng thời khơi dậy sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên và con người Việt Bắc. Bài thơ tràn đầy âm hưởng anh hùng ca, mang dáng vẻ một sử thi hiện đại, chỉ vài nét phác hoạ khung cảnh hùng tráng, Tố Hữu đã cho thấy hào khí ngất trời của cả một dân tộc đứng lên chiến đấu vì Tổ quốc độc lập, tự do. Họ vừa mới xuất quân mà như đã cầm chắc chiến thắng trong tay.
Hai dịng đầu
Hai câu đầu đoạn là nét tả khái quát. Tác giả nĩi về những đường Việt
Bắc ra trận, những nẻo đường hành quân, những nẻo đường chiến dịch nhưng
là để nĩi lên khí thế dũng mãnh của người ra trận :
Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Những nhịp điệu “đêm đêm”, những điệp thanh “rầm rập” cùng với
biện pháp so sánh “như là đất rung” đã cho ta thấy mặt đất như đang chuyển động dưới bàn chân những người chiến sĩ trong cuộc hành quân vĩ đại từ khắp các ngả đường của căn cứ địa cách mạng. Đây là hình ảnh hào hùng, là âm vang của cuộc kháng chiến thần thánh và sức mạnh nhân nghĩa bốn nghìn năm của dân tộc mà khơng thế lực nào cĩ thể ngăn cản được.
Hai dịng 3-4
Chưa hết, hình ảnh bộ đội ra trận hiện lên vừa hiện thực, vừa hào
hùng và lãng mạn:
Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Hiện thực ở chi tiết những đồn quân nối tiếp nhau, ở những chiếc mũ nan giản dị. Hào hùng ở sự trùng điệp được nhân lên “điệp điệp trùng
trùng”thật đơng đảo, người người lớp lớp như sĩng cuộn và lãng mạn ở hình
ảnh “ánh sao đầu súng”, ánh sao đêm phản chiếu vào nịng súng thép, ánh sao của bầu trời Việt Bắc, ánh sao của lý tưởng chiến đấu. Đây là tứ thơ vừa hiện thực, vừa lãng mạn gợi nhiều liên tưởng về vẻ đẹp anh bộ đội cụ Hồ.
Hai dịng 5-6
Trên những con đường Việt Bắc trong đêm ra quân, ta khơng chỉ bắt gặp hình ảnh những anh bộ đội cụ Hồ bước đi hùng tráng trong đêm mà cịn cĩ cả
hình ảnh những đồn dân cơng ra trận đi tải lương, tải đạn phục vụ tiền tuyến:
Dân cơng đỏ đuốc từng đồn Bước chân nát đá, muơn tàn lửa bay
Trong chiến tranh, nhân dân ta lấy ngày làm đêm, lấy đêm làm ngày. Bởi thế nên giữa đêm Việt Bắc ra quân, cạnh những đồn quân đi, ta cịn thấy hình ảnh "dân cơng đỏ đuốc từng đồn". Họ cũng như những người lính, hăng hái ra trận, hăng hái lên đường. Giữa cái cảnh hào hùng ấy, hình ảnh "muơn tàn
lửa bay "gợi cho ta một vẻ đẹp rất lãng mạn. Những tàn lửa bay ra từ những bĩ
huyền ảo. Ta cĩ cảm giác con đường ra trận như một đêm đèn hoa đăng rực rỡ. Khơng chỉ sử dụng các hình ảnh, các từ láy, cách nĩi cường điệu trong câu thơ "bước chân nát đá” đã diễn tả sức mạnh của lịng quyết tâm từ hàng vạn con người. Họ sẵn sàng đạp bằng mọi chơng gai để đi đến chiến thắng. Đây là một sự sáng tạo của Tố Hữu khi ơng đã lấy ý tưởng từ câu ca dao:
“Trơng cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lịng ".
Điều đĩ đã tạo nên một hình ảnh vừa quen thuộc, vừa mới lạ nhằm ca ngợi sức mạnh của con người Việt Nam chiến đấu và chiến thắng. Ý thơ mang tầm vĩc sử thi.
Hai dịng 7-8
Hai câu thơ cuối của đoạn thơ là hình ảnh của những đồn xe cơ giới,
xe tăng, xe tải chở lính, chở lương thực vũ khí ào ào ra trận:
"Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên"
Đây là hình ảnh vừa thực nhưng cũng rất lãng mạn. Bỏ đằng sau cái nghĩa thực của cuộc hành quân xuyên rừng vượt núi, xuyên qua đêm tối sương dày thăm thẳm thì nghĩa bĩng về hình ảnh ngày mai lại thật lạc quan phơi phới
"đèn pha bật sáng như ngày mai lên". Nghệ thuật so sánh lại được nhà thơ sử
dụng thật thành cơng. Hình ảnh đèn pha bật sáng được ví như mặt trời mọc
"như ngày mai lên ". Như vậy, ngày mai đến từ trong đêm thăm thẳm nhờ cĩ
đèn pha bật sáng, nhờ cĩ sức mạnh của con người cộng với lý tưởng cao đẹp : chiến đấu vì nhân dân, vì đất nước. Câu thơ vừa thể hiện được cái dư vị của cảnh hành quân hồnh tráng, đầy hào khí chiến đấu, chiến thắng, vừa thể hiện một niềm tin, lạc quan phơi phới: tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
Bốn dịng cuối
Và niềm tin ấy đã được khẳng định. Những câu cịn lại là niềm vui của tác giả, của nhân dân Việt Bắc trước tin thắng trận trên khắp mọi miền đất nước dồn dập bay về:
Tin vui chiến thắng trăm miền ...
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
Hàng loạt các địa danh được liệt kê: Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên,
Đồng Tháp, An Khê,... trước đĩ là: Phủ Thơng, đèo Giàng, sơng Lơ, phố Ràng,… mỗi địa danh ghi dấu một chiến cơng của dân tộc. Cách gọi tên các địa
danh đã diễn tả được tình yêu núi sơng và niềm tự hào trào dâng trong lịng tác giả khi nghĩ về những chiến cơng oanh liệt trên khắp mọi miền đất nước. Cùng với những địa danh ấy là điệp từ “vui” được lặp nhiều lần kèm với các giới từ
“tin vui chiến thắng…vui về…vui từ…vui lên…” gợi tả chiến thắng giịn giã,
dồn dập, như tiếng reo mừng cất lên trong lịng hàng triệu con người từ Bắc chí Nam.
Nhận xét
Như vậy, với bút pháp vừa hiện thực, vừa lãng mạn, chỉ với 12 dịng lục bát, Tố Hữu đã dựng nên bức tranh Việt Bắc ra trận thật đẹp. Bức tranh khơng
chỉ làm sống dậy những tháng năm hào hùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trên căn cứ địa thần thánh, mà cịn mang đến cho ta niềm tin yêu quê hương cách mạng anh hùng. Cĩ thể gọi đây là bức tranh thành cơng về Việt Bắc ra quân. Đoạn thơ 12 câu diễn tả khí thế hào hùng sục sơi của Việt Bắc kháng chiến.
Kết bài
Tĩm lại, chỉ mười hai câu thơ, với sự điêu luyện trong cách dùng từ, lựa chọ nhình ảnh và nhiều phép tu từ, tác giả đã diễn tả thành cơng khí thế kháng chiến ở Việt Bắc, cũng như niềm vui chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Qua đĩ, đoạn thơ bộc lộ niềm tự hào sâu sắc của nhà thơ về về sức mạnh đồn kết vĩ đại của dan tộc. Đoạn thơ cĩ âm điệu sơi nổi, dồn dập, mạnh mẽ, sử dụng nhiều hình ảnh phĩng đại, là đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu.
Lớp Ngày soạn Ngày dạy Tiết C2
C3
CHUYÊN ĐỀ 4: THƠ CA HIỆN ĐẠI
TIẾT 29-30: ƠN TẬP ĐẤT NƯỚC ( NGUYỄN KHOA ĐIỀM)I. Mức độ cần đạt: I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức - kĩ năng: a. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản về: tác giả, tác phẩm; nội dung, nghệ thuật của văn bản thơ
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng cảm nhận đoạn thơ
- Kĩ năng làm đề về một nhận định thơ 2. Phẩm chất, năng lực:
a. Phẩm chất: Sống nhân ái, bản lĩnh, trung thực, bao dung, yêu quê hương, đất nước b. Năng lực:
- Năng lực chung: tự tin, sáng tạo, tư duy tốt
- Năng lực chuyên biệt: đọc hiểu văn bản, đánh giá vấn đề, tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, đề cương, phiếu học tập, giấy A0
2. Trị: Đồ dùng học tập, vở ghi, đề cương, các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà.
III. Tổ chức dạy và học:
1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp 2. Kiểm tra bài cũ
3. Ơn luyện
. Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ ơng hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước con người Việt Nam.
2. Tác phẩm a. Xuất xứ
- Trường ca Mặt đường khát vọng được hồn thành vào năm 19711971 tại chiến khu Trị Thiên giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang hết sức khốc liệt mà bản thân nhà thơ trực tiếp cĩ mặt và được in lần đầu năm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đơ thị vùng tạm chiếm miền Nam, về non sơng đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hồ nhịp với cuộc chiến đấu chống Mĩ xâm lược.