vọng” và đoạn trích “Đất Nước”. Nêu vấn đề : đoạn trích cĩ giá trị sâu sắc về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu là đoạn thơ sau : ( chép đoạn thơ vào)
II/ Thân bài :
1/ Khái quát về chương “Đất Nước”, đoạn thơ :
-Nêu hồn cảnh sáng tác, nội dung trường ca “Mặt đường khát vọng” …
-Nêu kết cấu trường ca “Mặt đường khát vọng”, vị trí, nội dung, bố cục đoạn trích “Đất Nước”, vị trí đoạn thơ ở đề bài.
-Nêu cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ.
2/ Phân tích nội dung, nghệ thuật đoạn thơ : a/ Ba câu thơ đầu : ( trích thơ)
- Câu 1 : cách nĩi giản dị, khẳng định đất nước cĩ từ lâu
- Câu 2-3 : Vận dụng sáng tạo truyện cổ tích diễn tả đất nước cĩ từ xa xưa, từ thời cua Hùng, chứng minh bằng tư liệu.
b/ Câu thơ bốn: Hình ảnh “Dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” gợi truyền
thống Thánh Giĩng như nhận định : Đất nước phát triển luơn gắn với quá trình chống giặc ngoại xâm. Dẫn chứng lịch sử để khẳng định.
c/ Bốn câu thơ tiếp :
- Trong quá trình phát triển, đất nước hình thành phong tục...
- Vận dụng chất liệu ca dao, thành ngữ diễn tả đời sống tình cảm, con người cĩ sự thuỷ chung.
- Vận dụng thành ngữ, liệt kê: khái quát được cuộc sống của người dân nước Việt xưa đầy vất vả, đắng cay.
d/ Câu thơ cuối : kết hợp với câu thơ đầu tạo nên kết cấu chặt chẽ, là lời khẳng
định về đất nước.
e/ Cả đoạn thơ : Qua các chất liệu diễn tả, điệp từ “Đất Nước”gợi ra đất nước gần gũi, thân thuộc; Gợi ra hình ảnh đất nước bình dị, gần gũi, gắn bĩ thân quen; gĩp phần làm sáng tỏ tư tưởng ”Đất nước của nhân dân”.