Sĩng biểu tượng của khát vọng tình yêu với nhiều trạng thái đối lập cùng tồn tại thống nhất

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 95 - 97)

III/ Kết bài: Kết luận về nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, liên hệ hồn cảnh sáng

a. Sĩng biểu tượng của khát vọng tình yêu với nhiều trạng thái đối lập cùng tồn tại thống nhất

tồn tại thống nhất

Mở đầu bài thơ, thi sĩ đã quan sát và miêu tả những đặc tính đối lập của sĩng:

Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ

ơng khơng hiểu nổi mình Sĩng tìm ra tận bể

+ Hai câu đầu : Dữ dội và dịu êm - Ồn ào và lặng lẽ Là những từ ngữ đối lập Dữ dội/dịu êm . Ồn ào/lặng lẽ

Đặc tính của những con sĩng biển là lúc cĩ phong ba, bão táp, chúng vơ cùng dữ dội, ồn ào. Cịn lúc trời êm, biển lặng thì chúng vơ cùng hiền hịa, êm dịu. Những sắc thái tình cảm đa dạng, phức tạp ấy cũng chính là những sắc thái của tình yêu của con người.(Cĩ lúc ồn ào, lúc lại êm đềm;khi thì mãnh liệt, ngọt ngào; cĩ lúc giận hờn, gen tuơng,...). Tuy vậy, những sắc thái tình cảm ấy lại thống nhất trong một chủ thể, khơng hề mâu thuẩn nhau, đĩ là trong “tình yêu”.

+ Hai câu sau: Sơng khơng hiểu nổi mình - Sĩng tìm ra tận bể:

“Sơng” khơng hiểu “sĩng” nên buộc “sĩng” phải bỏ “sơng” tìm ra với “bể”. “Sơng” và “bể”, hai khơng gian trái ngược nhau: một cái thì chật chội, tù túng, nhỏ hẹp một cái thì bao la, mênh mơng, rộng lớn .Hình ảnh ẩn dụ: cái chật hẹp cái bao la, rộng lớn.

Phép tu từ ngữ âm được sử dụng: tác giả dùng từ “bể” chứ khơng phải là “biển”: “bể” là một âm tiết mở, tạo cảm giác một khơng gian rộng lớn, mênh mơng hơn. Hành trình của “sĩng” từ “sơng” ra “bể” là một hành trình gian nan, một hành trình thốt khỏi một cái chật hẹp để đến với một cái rộng lớn hơn. Chỉ khi đến với “bể”, một cái bao la, rộng lớn hơn, “sĩng” mới được tự do thỏa mình, tung tăng, vùng vẫy,. Trong tình yêu, người con gái luơn khao khát một tình yêu đúng nghĩa, một tình yêu chân chính, đích thực . Họ luơn cĩ khát vọng vươn tới tình yêu cao đẹp, lớn lao, cao thượng ấy . Muốn vậy thì phải cần cĩ sự đồng điệu của hai tâm hồn. Cách nĩi của Xuân Quỳnh là một cách nĩi táo bạo, mạnh mẽ đã nĩi lên những mong muốn, khao khát của mình, của những người phụ nữ như mình.

->Trong khổ thơ đầu, tác giả đã diễn tả hai trạng thái trái ngược nhau muơn đời của sĩng biển. Hai đối cực ấy hồn thiện vẻ đẹp của sĩng lúc mạnh mẽ cuộn dâng, khi dịu nhẹ, êm đềm. Hai trạng thái đối lập này cùng tồn tại trong một thể thống nhất là sĩng, khiến sĩng luơn dạt dào, khơng bao giờ đứng yên. Điều đĩ cũng tương đồng với tâm hồn, sự bí ẩn của người phụ nữ khi yêu. Đĩ là những biến đổi trong sâu thẳm tâm hồn người con gái; khi dịu dàng say đắm, lúc mạnh mẽ giận hờn . Hình tượng ẩn dụ “sĩng” là một sáng tạo độc đáo của Xuân Quỳnh . Nếu trước đĩ, Xuân Diệu, trong bài thơ Biển đã mượn hình tượng sĩng để nĩi về tình yêu với những khát vọng của “anh”, của người con trai thì Sĩng của Xuân Quỳnh lại là những khát vọng tình yêu của “em” - của người con gái với những cảm xúc tình cảm phong phú, phức tạp. Ở lớp nghĩa tả thực, hình tượng sĩng được miêu tả cụ thể, sinh động với những trạng thái mâu thuẫn, trái ngược nhau. Cịn ở lớp nghĩa biểu tượng, sĩng như cĩ hồn, cĩ tính cách, tâm trạng, gợi đến sự phong phú trong tâm hồn ng con gái khi yêu - vừa say đắm vừa tỉnh táo, vừa nồng nhiệt vừa âm thầm, lúc sơi mãnh liệt, lúc lại kín đáo, sâu sắc. Hình tượng sĩng lại được khắc họa tịan vẹn, linh họat qua mạch kết cấu các khổ thơ, mỗi khổ là một khám phá về sĩng, và song hành với sĩng là “em”. Sĩng và “em” cĩ khi tách đơi soi chiếu vào nhau vẻ đẹp tương đồng, cĩ khi đan cài quấn quýt, gợi một tình yêu nồng thắm, cĩ khi lại hĩa thân làm một, cộng hưởng vẻ đẹp trong nhau. Cấu trúc song hành này tạo thành chiều sâu nhận thức và nét độc đáo cho bài thơ. Bởi mọi tính chất của sĩng đều được quy chiếu về tình yêu của ng con gái: chân thành, nồng hậu, say đắm, thủy chung, nhiều âu lo và khát vọng.

Sơng khơng hiểu nổi mình Sĩng tìm ra tận bể.

Xuân Quỳnh liên tưởng độc đáo đến khát vọng tình yêu của nhân loại. Đĩ là khát khao chân chính của tình yêu đích thực muốn vượt khỏi khơng gian chật hẹp, nhỏ bé để vươn tới cái lớn lao, cao cả hơn. Phép nhân hĩa “Sĩng tìm ra tận bể ”gợi liên

tưởng sĩng như cĩ ý thức, cĩ khát vọng tìm đến cái rộng lớn, bao la. Những đặc điểm này của sĩng đã cĩ “từ ngày xưa và ngày sau vẫn thế”, cách nĩi khẳng định, nhấn mạnh, đây là bản chất muơn đời của sĩng. Cách miêu tả những trạng thái bất thường của sĩng gợi lên những khát vọng tình yêu trong tâm hồn đầy bí ẩn của người con gái, khi bồng bột, sơi nổi, khi kín đáo sâu sắc, vừa đắm say vừa tỉnh táo, vừa nồng nàn, vừa âm thầm, vừa mãnh liệt vừa ngàn lần yếu mềm. Điểm gặp gỡ đồng điệu và kì lạ giữa sĩng và nhân vật trữ tình “em” cho thấy sĩng chính là ẩn dụ của “em”, của khát vọng tình yêu nhịều thao thức nhưng hạnh phúc vơ bờ. Sĩng tự ngàn năm vẫn từ sơng ra bể, từ giới hạn chật hẹp tới khơng gian rộng lớn. Tương tự thể, trái tim người con gái khi yêu cũng tự nhận thức được những biến động khác thường của lịng mình, khao khát vượt ra giới hạn chật hẹp cơ đơn của cái tơi cá nhân, tìm đến sự rộng lớn bao la của tình yêu thương giống như hành trình của sĩng từ sơng ra bể. Hình ảnh ẩn dụ này cũng gợi đến những khát khao, suy tư, trăn trở trong trái tim xơn xao, rạo rực tình yêu của ng con gái.

Khát vọng tình yêu gắn liền với tuổi trẻ, đĩ là khát vọng muơn đời của nhân loại, mà mãnh liệt nhất là của tuổi trẻ:

“Ơi con sĩng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ

+ “vẫn thế'”: vẫn dữ dội, vẫn diệu êm, vẫn khao khát tìm về với biển. ^ Con sĩng ngày xưa, bây giờ và cả mai sau “vẫn thế” ^ Bản chất muơn đời của sĩng cũng là bản chất muơn thuở của tình yêu.

+ Bốn câu thơ trên đã vẽ nên tình ý của Xuân Quỳnh: những con sĩng, ngày xưa, ngày nay hay về sau, vẫn luơn khao khát tìm về với biển rộng. Và tình yêu cũng vậy, tình yêu ngày xưa, ngày nay hay mai sau luơn như thế, đây là một quy luật muơn đời. Con người muơn đời luơn tìm về tình yêu chân chính, đích thực, nhưng những khát vọng về tình yêu mãnh liệt nhất là ở tuổi trẻ.

Một phần của tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề thơ ca hiện đại việt nam (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w