Giaiđoạn 151 1 1945: cỏc nước thực dõn phương Tõy xõm nhập Malaya và phản sự phản khỏng của người bản địa

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 30 - 35)

Liờn bang Malaysia (ngày nay) nằm ở vị trớ trung tõm của Đụng Nam Á, gần đường xớch đạo, giữa 1 và 7 vĩ độ bắc, 100 và 119 kinh độ đụng. Với diện tớch gần 330.000 km2, Malaysia cú hai phần lónh thổ tỏch biệt: bỏn đảo Mó Lai, gồm 11 bang (cũn gọi là Tõy Malaysia), chiếm 40% diện tớch đất nước và vựng lónh thổ nằm ở phớa Bắc đảo Kalimantan (hay đảo Borneo) gồm 2 bang chiếm 60% diện tớch Liờn bang (cũn gọi là Đụng Malaysia).

Trong lịch sử vựng đất này từng xuất hiện một số quốc gia như Kedah, Tambradinga, Takola, Lankasuka v.v... Cỏc quốc gia này với dõn số ớt ỏi, do đú cũng là chư hầu, là nơi tranh giành của cỏc vương quốc hựng mạnh trong khu vực. ThếkỷXIV, thếgiới cú những chuyển biến mạnh mẽtrong giao

thương. Đú cũng là lỳc vương quốc Islam Malacca ra đời và trở thành một trong những quốc gia hựng mạnh nhất ở Đụng Nam Á, thành phố Malacca trở thành điểm trung chuyển lớn nhất ở phương Đụng lỳc bấy giờ trong toàn bộ"hệ thống mậu dịch chõu Á trờn biển" [68, tr. 348] do thương nhõn quốc tế tạo nờn.

Năm 1509, lần đầu tiờn người Bồ Đào Nha đến Malacca. Năm 1511, Bồ Đào Nha đóđỏnh chiếm quốc cảng này, mở đầu cho sự xõm nhập của người chõu Âu vào Malaya.Đến năm 1602, người Hà Lan chiếm Kedah. Năm 1641, Malacca rơi vào tay người Hà Lan. Tiếp đến một số vương quốc khỏc

như Johor, Selangor, phải ký những hiệpước bất bỡnhđẳng với Hà Lan và chịu sự thống trị của thực dõn Hà Lan. Cỏc cuộc nổi dậy của người Melayu chống lại người Tõy Ban Nha và người Hà Lan trong suốt thời kỳ này luụn bị thất bại,điển hỡnh là cuộc cuộc nổi dậy của người dõn ở bang Senlagor năm 1784 đó bị dỡm trong bể mỏu.

Cuối thế kỷ XVIII, với sức mạnh vượt trội về hải quõn và hàng húa cụng nghiệp, thực dõn Anh trở nờn thắng thế trong thương mại và phũng thủ tại Đụng Nam Á, giành độc quyền trờn eo biển Malacca. Năm 1786, người Anh chủ động trong đàm phỏn và "chớnh thức tuyờn bố chủ quyền của nước Anh tại đảo Pinang vàủy quyền cho Cụng ty Đụng Ấn của Anh toàn quyền sử dụng" [46, tr. 109]. Năm 1824, Malacca được người Hà Lan nhượng lại cho người Anh. Năm 1888, thực dõn Anh đó hoàn thành việc xõm lược Malaya và thiết lập chế độ cai trị của họ.

Nhỡn chung, cỏch thức và biện phỏp xõm lược của thực dõn Anh ở Malaya tương đối hũa bỡnh so với thực dõn Phỏpở Đụng Dương. Ngay từ ban đầu, Cụng ty ĐụngẤn của Anh (EIC)đó xỏcđịnh phỏt triển thương mại hũa bỡnhở khu vực Đụng Nam Á. Sau này khi EIC giải thể, chớnh phủ Anh cũng thụng qua cỏc thỏa thuận, hiệp định để xỏc lập quyền cai trị, cố gắng trỏnh những cuộc xung đột hoặc chiến tranh khụng cần thiết. Mặt khỏc, người Anh nắm rừ tinh thần truyền thống của người Melayu, đú là sự hài hũa và tuõn thủ trật tự xó hội. Nếu tiến hành chiến tranh chống lại cỏc Hồi vương, họ sẽ gặp sự phản khỏng quyết liệt. Vỡ vậy, suốt từ năm 1786 cho đến năm 1914, bằng cỏc thỏa thuận, cỏc khoản tiền, cỏc Hiệpước được ký kết giữa người Anh với cỏc Quốc vương Islam này đó từng bước đem lại quyền kiểm soỏt toàn bộ lónh thổ Malaya cho người Anh mà họ khụng vấp phải một cuộc xung đột hay một cuộc chiến tranh lớn nào. So với cỏc nước thực dõn phương Tõy khỏc, thực dõn Anhđó xuất hiện muộn hơnở Malaya, song họ lại lại là lực lượng nắm quyền ở đõy lõu nhất và cúảnh hưởng sõu sắc đến lịch sử của quốc gia này.

Sau khi hoàn thành việc xõm nhập Malaya, Người Anh đó ỏp dụng những hỡnh thức cai trị khỏc nhau, từ trực tiếp đến giỏn tiếp, từ chế độ bảo hộ kiểu Cụng sứ (Khõm sứ và Thống sứ) cho đến điều hành bằng Thống đốc hay Toàn quyền. Cỏc hỡnh thức cai trị được ỏp dụng đối với cỏc vựng, đơn vị hành chớnh như sau:

- Khu định cư eo biển (Straits Settlements) gồm tỉnh Wellesley (trong đú cú đảo Pinang, Malacca, Singapore thuộc vựng đấtcai trị trực tiếpcủa Anh với chế độ Thống đốc. Đối với đảo Pinang và bang Malacca, chế độ này được duy trỡ chođến 1946, cũnđối với Singapore thỡđến năm 1959.

- Liờn bang Malay (Federated Malay States - 1859) gồm Perak, Selangor, Negi- Sembilan và Pahang được ỏp dụng chế độ cai trịnửa trực tiếp nửa giỏn tiếp.Đứng đầu Liờn bang là Tổng Thống sứ (đến 1909 đổi thành Tổng Thư ký) chịu sự điều hành của Thống đốc "Khu định cư eo biển". Cỏc Hồi vương chỉ cú vị trớ trờn danh nghĩa, ngoại trừ lĩnh vực tụn giỏo, tinh thần.

- Xứ bảo hộ ngoài liờn bang (Unfederated Malay States) gồm cỏc vương quốc như Kedah, Perlis, Kelantan, Trenganu, Johore trờn bỏn đảo Malacca và vương quốc Brunei. Cỏc vựng đất này chịu sự bảo hộ, cai trị giỏn tiếp thụng qua cỏc Khõm sứ hay "cố vấn" Anh. Cỏc tiểu quốc bảo hộ này cú tớnh độc lập nhiều hơn so với cỏc vương quốc Islam nằm trong Liờn bang. Tuy nhiờn, cỏc vấn đề lớn của đất nước như ngoại giao, phũng thủ đều nằm trong tay người Anh. Thể chế chớnh trị của cỏc vương quốc này khụng thay đổi cho đến năm 1946, khi người Anh tiến hành cải tổ cơ cấu Liờn bang Malay.

- Hai vựng lónh thổ phớa Bắc và Tõy bắcđảo Borneo (Kalimantan) là Sarawak và Sabah cũng cú thể chế cai trịnghiờng về trực tiếp hơn là giỏn tiếp.Ở đú cú Thống đốc điều hành, nhưng khụng cú nhiều quyền hành như Thống đốc "Khu định cư eo biển" [46, tr. 125].

Nhỡn chung, tại Malaya, người Anh dựng chớnh sỏch hợp tỏc với cỏc biện phỏp thương lượng, thuyết phục là chớnh.Ở tất cả cỏc vựng đất thuộc địa

của mỡnhđều cú đại diện của Chớnh quyền Anh, họ đúng vai trũ là Cố vấn ở hầu hết cỏc vấn đề quan trọng, trừ lĩnh vực tụn giỏo, tinh thần. Người Anh thực hiện ở Malaya một hệ thống luật phỏp chung, ỏp dụng cho cả người Malaya và người nước ngoài. Bờn cạnh đú hệ thống luật phỏp Islam vẫn được ỏp dụng cho cỏc cư dõn Islam. Người Anh đó sử dụng chớnh sỏch "lấy người bản xứ trị người bản xứ". Bộ mỏy cai trịnày vừađỡ tốn kộm vừa hiệu quả đối với người Anh. Trong chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa, người Anh khụng trực tiếp nắm toàn bộ nền kinh tế ở đõy nhằm hạn chế sự chống đối từ phớa thuộc địa. Họ vẫn để từng lĩnh vực kinh tế cho cỏc thành phần cư dõn trong xó hội ở Malay nắm giữ: người Hoa vẫn giữ quyền khai thỏc thiếc, người Ấn trồng đồn điền, người Melayu trồng lỳa. Trong cỏc hoạt động kinh tế, người Anh chỉ quản lý và điều hành mang tớnh vĩ mụ thụng qua việc thu thuế. Điều khoản 10 của "Thỏa thuận Pangco" (Anh - Perak) quyđịnh rằng, "Việc thu và kiểm soỏt tất cả cỏc nguồn thu ngõn sỏch và quản lý chung đất nước phải được quản lý theo lời gúp ý của cỏc vị đại diện này" [22, tr. 815]. Người Anh cũng đó rất khụn khộo trong cỏc hành động quõn sự và thương mại để đạt được mục đớch của mỡnh. Việc kiểm soỏt và thu thuế ở Malay được người Anh đầu tư một phần trở lại để xõy dựng cơ sở hạ tầng như đường giao thụng, thụng tin liờn lạc. Do đú, cỏc Quốc vương bản địa như Selangor sẵn sàng đồng ý với đại diện Anh: "Tụi sẽ rất vui mừng nếu người bạn của tụi sẽ chấn chỉnh đất nước tụi và thu tất cả thuế" [22, tr. 816]. Với cỏc chớnh sỏch này, người Anh đó tạo cho cỏc Quốc vương và một bộ phận dõn cư ở đõy cảm giỏc họ vẫn cũn nguyờn những quyền cơ bản như quyền cai trị, quyền tự do mà khụng phải là nụ lệ. Vỡ vậy, một phần trong số họ đó sẵn sàng hợp tỏc tớch cực với người Anh. Thực tế, người Anh vẫn thực hiện được mục đớch lớn nhất của họ là khai thỏc tài nguyờn, sức người, sức của từthuộc địa.

Bờn cạnh sự thỏa hiệp của cỏc Tiểu vương và một bộ phận dõn cư ở Malaya với Chớnh quyền Anh, thực dõn Anh vẫn phải đối phú ớt nhiều với sự

phản khỏng của người dõn bản địa. Điển hỡnh như cỏc cuộc nổi dậyở Perak (1875-1876), cuộc khởi nghĩa của nụng dõn Sabah (1894 - 1903); cuộc khởi nghĩa của nụng dõn ở Trenganu (1928)... Nhỡn chung cỏc cuộc nổi dậy chống thực dõn Anh thời điểm này đều mang tớnh tự phỏt, chưa lụi cuốn được đụng đảo cỏc tầng lớp trong xó hội. Cỏc cuộc đấu tranh mới chỉ dừng lại ở chỗ phản ỏnh sự bất món trước những thay đổi đang diễn ra và "nhằm cải thiện hoàn cảnh sống trước mắt hơn là hướng tới cỏc mục tiờu tỏi cấu trỳc xó hội" [46, tr. 434]. Mặt khỏc, Chớnh quyền Anh vừa dựng thủ đoạn đàn ỏp, vừa mua chuộc, nờn cỏc cuộc khởi nghĩa nhanh chúng thất bại. Đõy là một trong những yếu tố làm cho phong trào dõn tộc chủ nghĩa ở Malaya dưới thời thuộc địa Anh khụng mạnh mẽ, dồn dập và sớm như nhiều nước khỏc trong khu vực.

Chớnh sỏch thực dõn Anhở Malaya đóđể lại những hậu quả nặng nề cho đất nước này. Songở một mức độ nhất định, chỳng ta vẫn thấy những yếu tố tớch cực mà tư bản Anh đóđem đến đõy. Đú là quan hệ sản xuất mới tư bản chủ nghĩa thõm nhập vào Malaya và đưa tới những biến đổi lớn lao về kinh tế- xó hội. Xó hội bị phõn húa, những tầng lớp và giai cấp mới xuất hiện tham gia vào đời sống chớnh trị, tiờu biểu nhất là tầng lớp tư sản dõn tộc. Tầng lớp này cú mối liờn hệ với nền kinh tếtư bản chủ nghĩa, vừa tiếp thu tư tưởng tự do của phương Tõy lại vừa cảm nhận được sự lệ thuộc của người dõn thuộc địa. Họ nuụi khỏt vọng giành độc lập dõn tộc. Mặt khỏc, sự phỏt triển của hệ thống giỏo dục phương Tõyở Malayađó mang lại hệ quả khụng mong muốn đối với chớnh quyền thuộc địa,đú là đó tạo nờn tầng lớp trớ thức mới. Họ tiếp thu tư tưởng dõn chủ tự do từ nhà trường thuộc địa hoặc từ chớnh quốc. Vượt qua khuụn khổ của ý thức hệ phong kiến và sự kỡm kẹp của chế độ thực dõn, họ hướng về lý tưởng độc lập dõn tộc, tự do, bỡnhđẳng và nền dõn chủ tư sản. Đội ngũ trớ thức này ngày càng đụng đảo, mang trong mỡnh vốn văn húa truyền thống dõn tộc và tiếp nhận những tri thức mới của thời đại, trở thành những con người gỏnh vỏc sứ mệnh thức tỉnh dõn tộc. Điều này đỳng như xột của Giỏo sưsử học Phỏp, Jan Pluvie:

Phong trào phục hưng của Đụng Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền giỏo dục phương Tõy. Đõy là một trong những điều bị người ta thờ ơ nhất khi núi tới trỏch nhiệm đối với thuộc địa, nhưng xột từ quan điểm thuộc địa một cỏch rừ ràng và khỏch quan, điều này đó gúp phần làm xuất hiện tầng lớp trớ thức được đào tạo ở phương Tõy và họ được trưởng thành trong mụi trường dõn tộc chủ nghĩa [72, tr. 112].

Sự xuất hiện và trưởng thành của cỏc giai cấp, tầng lớp mới ở Malaya cũng như trong cỏc nước thuộc địa ở Đụng Nam Á được coi là yếu tố nội lực,

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w