Giữ vững quyền lực của đảng cầm quyền (UMNO) trong nền chớnh trị đa đảng

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 140 - 142)

nền chớnh trị đa đảng

Mặc dự là quốc gia cú đa đảng tham gia vào bộ mỏy chớnh quyền, song từ khi thành lập quốc gia độc lập lập đến nay UMNO luụn giữ được vị trớ lónhđạo trong hệ thống chớnh trị đất nước. Trong Mặt trận dõn tộc, UMNO luụn giữ được vai trũ hạt nhõn. Với khoảng 3,5 triệu đảng viờn [179], trong quỏ trỡnh cầm quyền, UMNO luụn chỳ trọng đến nhiệm vụ phỏt triển đảng viờn với những điều kiện khụng quỏ chặt chẽ. Chẳng hạn, tiờu chuẩn đảng viờn của UMNO là người Melayu hoặc người bản địa khỏc, từ 18 tuổi trở lờn, tỏn thành Cương lĩnh của UMNO và cú đơn xin gia nhập đảng. So với dõn số 28 triệu người, cú thể thấy đõy là đảng mang tớnh quần chỳng cao (mass party). Bản thõn cơ cấu tổ chức của UMNO cũng được tổ chức chặt chẽ theo 4 cấp: cấp liờn bang, đứng đầu là Hội đồng tối cao; cấp bang đứng đầu là ban liờn lạc; cấp đảng bộ được tổ chức theo đơn vị bầu cử; cấp chi bộ được tổ

chức theo địa bàn cư trỳ. Những người đứng đầu cỏc tổ chức đảng, đồng thời cũng là người đứng đầu cỏc cơ quan hành phỏp (Chủ tịch đảng đồng thời là Thủ tướng, Phú chủ tịch đảng thứ nhất đồng thời cũng là Phú Thủ tướng; trưởng Ban liờn lạc ở cỏc bang đồng thời là Thủ hiến bang).

UMNO cũng giải quyết tốt vấn đề nội bộ của mỡnh. Tổ chức này luụn đề cao ý thức củng cốvà giữ gỡn hỡnhảnh trong sạch của những quan chức cấp cao trong Đảng, sẵn sàng kỷ luật nghiờm minh với những quan chức cấp cao tham nhũng. Trong giai đoạn thực hiện NEP, đó xuất hiện cỏi gọi là "Nền chớnh trị tiền bạc", nguồn gốc của tệ tham nhũng, hối lộ, vấn nạn lớn đối với toàn xó hội. Sự tranh giành quyền lực giữa cỏc phe phỏi trong nội bộ Đảng UMNO trở nờn gay gắt. Nổi bật nhất trong cỏc cuộc tranh giành quyền lực là "cuộc chiến Hoàng gia" (Battal Royal - 1987). Nội bộ UMNO xuất hiện hai phỏi chống lại nhau. Một bờn do M. Mahathir đứng đầu với chủ trương mở rộng hợp tỏc và liờn minh với cỏc đảng khỏc và với tất cả cỏc cộng đồng đang sinh sống ở Malaysia, khụng phõn biệt nguồn gốc tộc người, tụn giỏo... Một bờn khỏc là do Tengku Razaleigh Hamzah đứng đầu chủ trương hạn chế liờn minh với cỏc đảng phỏi chớnh trị khụng cú nguồn gốc người Melayu. Mõu thuẫn đẩy lờn đến đỉnh điểm và kết thỳc là việc thành lập một UMNO mới do M. Mahathir đứng đầu, chủ trương mở rộng liờn minh và tập hợp rộng rói cỏc lực lượng ủng hộ đảng. Điều này dẫn đến những thay đổi sõu sắc trong xó hội Malaysia. Sựra đời của "Mặt trận dõn tộc" do UMNO lónhđạo đó thu hỳt được một lực lượng đụng đảo tầng lớp trung lưu mới gia nhập Liờn minh và hợp tỏc với UMNO. Họ cú cơ hội tham gia vào cỏc diễn đàn chớnh trị của đất nước, đúng gúp tớch cực trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế- xó hội của Malaysia. Hiệu quả cuộc đấu tranh này được thế giới đỏnh giỏ cao. Trong nhiều năm trở lại đõy, quốc gia này luụn được Tổ chức Minh bạch thế giới xếp hạng minh bạch đứng thứ 2 ở khu vực Đụng Nam Á (sau Singapore). Thành cụng này là cơ sở để chớnh phủ Malaysia quyết tõm thực hiện Chương

trỡnh hànhđộng trong "Tầm nhỡn Malaysia năm 2020" với khẩu hiệu " hũa bỡnh,ổn định, thịnh vượng".

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w