Là một quốc gia đa dõn tộc, sắc tộc, do đú Malaysia khụng trỏnh khỏi vấn đềmõu thuẫn dõn tộc, sắc tộc. Tuy nhiờn, mõu thuẫn tộc ngườiởMalaysia mang tớnh đặc thự khỏc với nhiều nước Đụng Nam Á. Đú khụng phải là mõu thuẫn giữa những cộng đồng dõn tộc người thiểu sốvới tộc người đa sốvốn đó cựng chung sống với nhau hàng nghỡn năm lịch sử, mà là mõu thuẫn giữa người bản địa với những người nhập cư từhai quốc gia Trung Quốc vàẤn Độ. Do sốlượng người Hoa và ngườiẤnởMalaysia làđụng, trởthành hai cộng đồng lớn, vỡ vậy, từxưa đến nay, đểchỉhai cộngđồng này, cỏc nhà nghiờn cứu vềMalaysia thường khụng dựng thuật ngữ"Minority" hay "Ethnic" (với nghĩa tộc người) mà thường dựng Peoples (cộng đồng). Như vậy cũng cú thểnúi,ởMalaysia, cỏi gọi là mõu thuẫn tộc người đóđược đẩy lờn thành vấn đềcú phần cao hơn, trầm trọng hơn, đú là mõu thuẫn sắc tộc. Cỏch nhỡn nhận vấn đềnhư vậy vừa phản ỏnh đỳng bản chất vấn đềmõu thuẫn tộc ngườiởMalaysia, vừa xỏc định được tầm quan trọng đặc biệt của việc phải giải quyết mõu thuẫn tộc người từng tồn tại trong lịch sửcận - hiện đại. Chớnh cỏch đặt vấn đềnhư vậy đó giỳp Chớnh phủMalaysia cú những quyết sỏch đỳng trong việc phỏt triển đất nướcởgiai đoạn 1957 - 1990.
Giai đoạn 1957 - 1969, chớnh sỏch của Chớnh phủ mang "tớnh thớch nghi dõn tộc", ớt cú sự ộp buộc hay cưỡng bức từ phớa nhà nước. Trong khi ưu tiờn cho cộng đồng người Melayu nhằm khắc phục sự lạc hậu, bất bỡnhđẳng
trong lợi ớch kinh tế- xó hội, thỡđối với cộng đồng người Hoa, người Ấn và cỏc cộng động khỏc, Chớnh phủ cũng tạo cơ hội cho họ cú được quyền cơ bản của cụng dõn một cỏch hợp phỏp thụng qua Hiến phỏp Liờn bang, đỏpứng được nguyện vọng cơ bản nhất của cỏc cộng đồng này. Xột trong bối cảnh của một quốc gia vừa giành độc lập, tớnh phức tạp trong xó hội cựng những tàn dư của chế độ thuộc địa, chưa cho phộp chớnh quyền cú những thay đổi xỏo trộn quỏ nhanh với cỏc nhúm cộng đồng dõn tộc. Lựa chọn chớnh sỏch "thớch nghi dõn tộc" là cỏch thức khụn khộo của Chớnh quyền Malaya, vừa đảm bảo được quyền cơ bản của người Melayu, vừa ổn định được nền chớnh trị- xó hội, trỏnh nguy cơ bị bờn ngoài lợi dụng can thiệp.
Giai đoạn 1969 - 1990, Chớnh phủ Malaysia đó xõy dựng chớnh sỏch dõn tộc theo chiều hướng tớch cực, dõn chủ hơn, liờn quan đến sự bỡnhđẳng trong địa vị của cỏc tộc người nhằm phỏt huy tớnh đại đoàn kết toàn dõn tộc. Biểu hiện rừ nhất trong chớnh sỏch dõn tộc của Chớnh quyền Malaysia là đó tạo ra cơ hội nõng cao địa vị kinh tế của cỏc cộng đồng người nhằm đạt tới mục tiờu đoàn kết và thống nhất. Nếu như thập niờn 70, Chớnh phủ thụng qua NEP nhằm giỳp đỡ người Melayu tăng cường thực lực kinh tế, nhanh chúng làm chủcỏc ngành sản xuất quan trọng cú ảnh hưởng đến quốc kế dõn sinh, thỡđến thập niờn 80 chớnh phủ Malaysia ban bố"Chớnh sỏch cụng nghiệp (sửa đổi)" và "Luật thỳc đẩy đầu tư", mở rộng phạm vi xin đăng ký doanh nghiệp, dành thuế ưu đói cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng mới và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chớnh sỏch này đó tạo cho cỏc doanh nghiệp người Hoa và người Ấn tham gia vào cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp. Qua đú, phỏt huy được sức mạnh kinh tế của người Hoa trong kế hoạch phỏt triển kinh tế chung của quốc gia; đồng thời mở ra cơ hội hợp tỏc giữa cỏc nhúm kinh tế, hợp tỏc liờn kết giữa cỏc cộng đồng dõn tộc cựng phỏt triển. Thủ tướng M. Mahathir kờu gọi thế hệ cụng dõn mới ở Malaysia phải biết đặt sự trung thành với đất nước cao hơn sự trung thành với cộng đồng dõn tộc hay tụn giỏo của mỡnh, hướng tới một "Bangsa Malaysia" (quốc gia - dõn tộc). ễng khẳng định:
Chỳng ta khụng bao giờ quờn rằng, sự thống nhất quốc gia là tài sản lớn nhất của chỳng ta. Sự thống nhất trong một quốc gia đa dõn tộc và đa tụn giỏo chỉ cú thể duy trỡ trờn sự hiểu biết sõu sắc, lũng khoan dung và sự kớnh trọng lẫn nhau giữa một tập thể đa dạng. Chỳng ta đó chứng kiến nhiều xó hội đa sắc tộc trước vấn đề của mỡnh bởi vỡ quyền lợi của dõn tộc được đặt trờn quyền lợi của quốc gia. Do đú, nếu chỳng ta khụng thận trọng, chỳng ta sẽ thất bại và sẽ bịhủy diệt [104, tr. 55].
Trước tuyờn bố về một "Bangsa Malaysia", lónh tụ phe đối lập trong Quốc hội Malaysia, ễng Lim Kit Siang cũng phải cụng nhận rằng: "Tụi cụng nhận lời tuyờn bố của Mahathir là can đảm. Những phỏt biểu của ụng là những lời sỏng suốt về xõy dựng dõn tộc về lõu dài" [81, tr. 37].
Chủ trương xõy dựng một "Bangsa Malaysia" thống nhất, trong đú mọi người dõn đều là người Malaysia, mà khụng phõn biệt là người Melayu, người Hoa, người Ấn hay người sắc tộc khỏc… đóđược cả xó hội hưởng ứng. Mọi người dõn đều cú cơ hội tự đồng nhất mỡnh với đất nước Malaysia, núi tiếng Melayu và chấp nhận Hiến phỏp Malaysia. Với cỏch giải quyết này, vai trũ của cỏc cộng đồng khụng phải là bản địa cú cơ hội vươn lờn làm chủ đất nước. Họ tin tưởng vào chớnh phủ và tham dự toàn diện vào cỏc lĩnh vực của đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa xó hội của đất nước, phỏt huy được sức mạnh của mỗi cụng dõn trước lợi ớch, nghĩa vụ và trỏch nhiệm đối với sự phỏt triển của quốc gia. Đỳng như nhận xột của nguyờn Thủ tướng Abdullah Ahmad Badawi rằng, "Sự hũa hợp giữa cỏc cộng đồng và tụn giỏo tại Malaysia là cần thiết. Chỳng ta khụng cú lựa chọn khỏc. Thời kỳ bảo vệ cỏc quyền lợi địa phương đó chấm dứt. Cỏc vấn đề phải được giải quyết trờn cơ sở quyền lợi quốc gia và toàn thể nhõn dõn Malaysia" [88, tr. 1]. Đõy vẫn là tiờu chớ đầu tiờn trong chớnh sỏch phỏt triển quốc gia của Malaysia nhằm giữ vững và phỏt huy tinh thần "Bangsa Malaysia" trong thế kỷ XXI.