Vai trũ của cỏc lónh tụ ởMalaysia

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 133 - 135)

Cỏc nhõn vật lónhđạo ở Đụng Nam Á núi chung,ở Malaysia núi riờng họ đều cú điểm chung là trớ thức được đào tạo trong cỏc nhà trường ở thuộc địa hoặc ở Âu - Mỹ. Họ cú những đúng gúp mang tớnh quyết định đến vận mệnh của quốc gia, dõn tộc ở những thời khắc lịch sử quan trọng và giành chức vị đứng đầu nhà nước. Về bản chất, "họ là tinh hoa (elite) thấm nhuần tinh thần dõn tộc tuyờn bố nền độc lập dõn tộc và tiếp tục đưa dõn tộc bước vào tiến trỡnh kiến thiết quốc gia" [70, tr. 20].

Đối với Malaysia, cỏc Thủ tướng là những người cú nhiềuđúng gúp cho sự nghiệpđấu tranh giànhđộc lập và củng cố độc lập dõn tộc. Thủ tướng Tunku Abdul Rahman, với vai trũ là người đứng đầu UMNO và Liờn minh UMNO - MCA - MIC đó lónhđạo nhõn dõn Malaya đấu tranh với chớnh quyền Anh giành độc lập dõn tộc. Sau độc lập, ụng là người kiến thiết nờn một "Kế hoạch Đại Malaysia" vàđỏpứng được nguyện vọng "thống nhất những miền đất của người Melayu". Mặc dự sau đú ụng chưa thành cụng trong việc giữ được Singapore trong hệthống hành chớnh Liờn bang, song lịch sử Malaysia vẫn ghi nhận ụng như một "người cha" mở đường cho dõn tộc buổi đầu thành lập nước và bầu nhiệt huyết toàn vẹn lónh thổ. Nhiệm kỳ của Thủ tướng Tun Abdul Razak (1970 - 1976),để lại dấu ấn mang tớnh bước ngoặt của lịch sử Malaysia là: "Tuyờn ngụn RUKUNEGARA" và "Chớnh sỏch kinh tế mới". Từ đú đem lại sự đoàn kết, thống nhất cỏc cộng đồng dõn tộc, lấy lại uy tớn chớnh trị của UMNO và tạo nền tảng phỏt triển kinh tế bền vững, nõng cao uy tớn quốc gia. Thủ tướng M. Mahathir trong nhiệm kỳlónh đạo (1981 - 2003) là ngườiđược coi cú cụng lớn trong việc tỡm ra giải phỏp khắc phục sựchờnh lệch về kinh tế- xó hội trong cỏc cộng đồng; hũa giải

thành cụng cỏc sắc tộc; xõy dựng bản sắc quốc gia - dõn tộc; nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực quốc gia;đưa Malaysia vươn lờn ngang hàng những nước tiờn tiến và "bước vào danh sỏch 20 nước cú nền thương mại hàng đầu thế giới" [88, tr. 1] và cũng là quốc gia Hồi giỏo "hiện đại" nhất thế giới [50, tr. 1]. Giới bỡnh luận quốc tế đó nhận định về M. Mahathir rằng, trong mối quan hệ Đụng - Tõy đầy những phức tạp, M. Mahathir đó:

Tạo dựng nờn một mụ hỡnhđất nước và phỏt triển xó hội ở Malaysia đứng giữa phương Đụng - Hồi giỏo và phương Tõy, một phong cỏch lónhđạo và cầm quyền giữa dõn chủ và chuyờn quyền. Chớnh tớnh mõu thuẫnấy đó tạo nờn vị thế đặc thự của ụng trờn chớnh trường Malaysia, khu vực và thế giới, tạo nờn tỡnh thế ai cũng cú thể tỡm rađiều để chờ trỏch ụng, nhưng cũng cú điều phải cụng nhận và ca tụng ở ụng [1, tr. 1].

Giỏo sư kinh tế Anna Booth thuộc Trung tõm nghiờn cứu phương Đụng và chõu Phi tại Luõn đụn nhận xột: "Sự chuyển biến của nước này trong vũng 20 năm qua rất ấn tượng và ụng M. Mahathir là người cú cụng lớn trong sự chuyển biến đú" [8, tr. 1]. Trong ngày Malaysia cụng bố chớnh sỏch thỳc đẩy cụng nghiệp đợt 3 (18/8/2006), chớnh sỏch này kế thừa thành quả của hai chớnh sỏch thỳc đẩy cụng nghiệp vốn được thực hiện trong giai đoạn lónhđạo của Thủ tướng M. Mahathir, Thủ tướng Datuk Seri Abdullah Ahmad Badawi đó ghi nhận M. Mahathir và những người đi trước rằng, "những vị lónhđạo này là những anh hựng dõn tộc, chỳng ta nợ họ vỡ những thành quả mà chỳng ta cú ngày hụm nay" [8, tr. 1]. Thực tiễn ởMalaysia cho thấy "yếu tố quyết định thành cụng chớnh làở việc hoạch định đỳng đắn của những nhà lónhđạo đất nước đối với đường lối chiến lược phỏt triển cựng những phương sỏch cụ thể, thớch hợp với hoàn cảnh của đất nước mỡnh, phự hợp với từng giai đoạn…" [67, tr. 317-318].

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w