GIAIĐOẠN 196 9 1990: THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐI ĐễI VỚI CễNG BẰNG XÃ HỘI, HÀI HềA DÂN TỘC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 96 - 121)

CễNG BẰNG XÃ HỘI, HÀI HềA DÂN TỘC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

3.2.1.Thực hiện cải cỏch nền chớnh trị- hành chớnh quốc gia

Sau khủng hoảng chớnh trị năm 1969,để đảm bảo sự thống nhất trong Liờn bang, Chớnh phủ Malaysia đó nhanh chúng thực hiện một sốnội dung cải cỏch cỏch nền chớnh trị- hành chớnh cơ bản sau đõy:

Một là, xõy dựng Tuyờn ngụn RUKUNEGARA (Nền tảng quốc gia)

nhằm mục tiờu thống nhất dõn tộc.

Nhõn ngày Quốc khỏnh 31/8/1970, Chớnh phủ Liờn bang Malaysia thụng qua Tuyờn ngụn "RUKUNEGARA":

ĐẤT NƯỚC MALAYSIA CHÚNG TA, xin nguyện sẽ -Đạt được mục tiờu thống nhất hơn nữa trong nhõn dõn; - Duy trỡ một lối sống dõn chủ

- Tạo lập một xó hội cụng bằng mà trong đú, của cải của đất nước được phõn phối cụng bằng;

- Bảo đảm một khả năng tồn tại tự do của cỏc truyền thống văn húa giàu cú và đa dạng của đất nước;

- Xõy dựng một xó hội tiến bộ, định hướng khoa học và cụng nghệ.

CHÚNG TA, những cụng dõn của đất nước, xin hứa sẽ đem hết nỗ lực của mỡnhđể đạt được những mục tiờu này, tuõn theo những nguyờn tắc sau đõy:

- Tin vào Thỏnh

- Trung thành với Quốc vương và đất nước - Tụn trọng Hiến phỏp

- Phỏp quyền

- Hành vi đạo đức tốt [120].

Đõy được coi như Tuyờn ngụn về tinh thần cho tất cả cư dõn sống trờn lónh thổ Malaysia. Văn kiện nờu lờn ba mục tiờu cơ bản của đất nước là: Đoàn kết cỏc cộng đồng dõn tộc trong một dõn tộc thống nhất Malaysia; Thực hiện dõn chủ, xõy dựng xó hội bỡnhđẳng, chớnh nghĩa, giàu mạnh; Phỏt huy truyền thống văn húa dõn tộc, tiến kịp khoa học kỹ thuật hiện đại. Nhằm mục tiờu đú, 4 điều tõm niệm (nguyờn tắc) của mỗi người dõn là: Tin vào Thượng đế; Trung thành với Nhà vua và Tổ quốc; Tụn trọng Hiếp phỏp và phỏp luật; Giữ gỡn phẩm hạnh và đạo lý, kết hợp với mối quan hệ Tổ quốc - Tụn giỏo - Dõn tộc - Cộng đồng. Xột về nội dung và thứ tự ưu tiờn thỡ hai nguyờn tắc đầu là "Tin vào Thỏnh; Trung thành với Quốc vương và tổ quốc" nhằm mục đớch đề cao Islam và bản sắc văn húa, chớnh trị của người Melayu và cỏc nhúm người bản địa khỏc. Những nội dung cũn lại được chớnh phủ Malaysia khộo lộo cụ đỳc và "đại chỳng húa" gúp phần tớch cực vào việc thu hỳt cỏc lực lượng dõn tộc cựng quyết tõm vỡ sự nghiệp chung của đất nước.

Để củng cố thờm những nguyờn tắc được nờu trong Tuyờn ngụn, chớnh phủ Malaysia đóđưa ra những điều khoản bổ sung trong Hiến phỏp sửa đổi 1971 như: nghiờm cấm cụng dõn Malaysia nghi ngờ hay phờ phỏn những điều khoản của Hiến phỏp núi về quy chế của cỏc Quốc vương Melayu, về quyền cụng dõn, về đặc quyền của người Melayu, về địa vị của Islam với tư cỏch là tụn giỏo chớnh thức của quốc gia, về tiếng Melayu với tư cỏch là ngụn ngữ quốc gia duy nhất [62, tr. 413]. Thậm chớ, "những cuộc thảo luận cụng khai về những vấn đề nhạy cảm này, kể cả những thảo luận của cỏc nghị sĩ cũng bị hạn chế" [111, tr. 138].

Tuyờn ngụn RUKUNEGARA và những sửa đổi trong Hiến phỏp 1971 đó cú tỏc động to lớn đối với những biến đổi tỡnh hỡnh chớnh trị trong nước. Hơn bao giờ hết, Đảng Liờn minh cầm quyền, mà trước hết là UMNO cú

được cơ sở phỏp lý rộng róiđể khống chế cỏc lực lượng đối lập trong cuộc đấu tranh chớnh trị. Việc kết hợp cả Hiến phỏp (cơ sở phỏp lý) và Tuyờn ngụn tinh thần (cơ sở đạo lý, tụn giỏo) là một đặc điểm chớnh trị nổi bật mang đậm nột đặc thự của Chớnh quyền Liờn bang Malaysia, vừa đảm bảo được sự duy trỡ trật tự xó hội, vừa là cụng cụ tinh thần để chớnh phủ quy tụ cỏc cộng đồng, sắc tộc hướng tới sự đồng thuận trong xó hội. Đõy là cơ sở đảm bảo cho một nềnđộc lập dõn tộc ở quốc gia đa dõn tộc, sắc tộc như Malaysia.

Hai là, nhanh chúng kiện toàn hệ thống chớnh trị Liờn bang.

Tuyờn ngụn RUKUNEGARA và Hiến phỏp sửa đổi năm 1971 đó tạo điều kiện về phỏp lý và đạo lý cho Liờn minh cầm quyền mà trước hết là UMNO cú cơ sở kiểm soỏt cỏc lực lượng đối lập vốn đang bị chia rẽ, hướng họ đi tới liờn kết, mở ra triển vọng thành lập một Liờn minh rộng rói cỏcđảng thành lực lượng chớnh trịchủ đạo ở Malaysia. Ngày 1/6/1974, "Mặt trận dõn tộc" (Barisan Nasional)chớnh thức thành lập gồm 13 đảng phỏi chớnh trị khỏc nhau [61, tr. 441]. Trong cuộc bầu cửQuốc hội năm 1974, Mặt trận giành được 58% phiếu cử tri và cú 135/165 ghế ởQuốc hội Liờn bang. Bầu cửQuốc hội năm 1978, Mặt trận đó thuđược 85% số ghế ởQuốc hội Liờn bang và 86,9% số ghế ở cỏc Hội đồng lập phỏp cỏc bang [114, tr. 86]. Cỏc cuộc bầu cử tiếp đú Mặt trận luụn giành được đa số ghế ủng hộ. "Mặt trận dõn tộc"được coi là chỗdựa chớnh của chế độ cầm quyền, làm phương sỏch cú hiệu quả nhất ngăn chặn được những xung đột chủng tộc và xó hội.

Đặc biệt, đầu thập niờn 80, hệ thống chớnh trị của Liờn bang Malaysia cú nhiều thay đổi. Thủ tướng M. Mahathir đó thực hiện chớnh sỏch mềm dẻo và hợp tỏc với cỏc đảng phỏi chớnh trịcủa cỏc cộngđồng khỏc trong "Mặt trận dõn tộc". Từ đú, Chớnh phủ cải tổ hoạt động của Hội đồng Nhà nước và phỏt động đấu tranh chống tham nhũng bước đầu thành cụng. Thập niờn 80 của giai đoạn này, Chớnh phủ M. Mahathir cũng phải đối mặt với những vấn đề chớnh trị phức tạp xuất phỏt từ những khú khăn về kinh tế và sự đấu tranh

quyết liệt của một số đảng đối lập muốn đưa đất nước trở thành một nhà nước Islam truyền thống. Tuy vậy, Chớnh phủ Malaysia vẫn kiờn định duy trỡđường lối xõy dựng nhà nước "Islam thế tục húa" vừa bảo vệ quyền lợi của người Melayu vừa đoàn kết cỏc cộng đồng dõn tộc khỏc. Việc kiện toàn hệ thống chớnh trị trong toàn Liờn bang Malaysia là một việc làm đỳng đắn, kịp thời trong định hướng phỏt triển quốc gia của chớnh phủ Malaysia. Do đú, Chớnh phủ Malaysia vẫn giành được sự hậu thuẫn của đa số thành viờn trong "Mặt trận dõn tộc". Liờn minh 13đảng chớnh trị vẫn được duy trỡ trong Mặt trận. Cho đến thỏng 10/1990, Mặt trận Dõn tộc vẫn giành được 127/180 ghế của Quốc hội Liờn bang [62, tr. 441].

Ba là, đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong toàn Liờn bang với quy

mụ lớn và đồng bộ.

Thập niờn 70, Chớnh phủ Malaysia tiếp tục thực hiện chương trỡnh giỏo dục đào tạo nguồn nhõn lực với quy mụ chưa từng cú trong lịch sử nền cụng vụ của quốc gia này. Tất cả cỏc cơ quan từ trungương đến địa phương, cỏc trường đại học đều phải tuõn thủchủchương trỡnh này. Học viện Hành chớnh Quốc gia (INTAN) thực hiện triển khai chương trỡnh giỏo dục, đào tạo nguồn nhõn lực với hai mục tiờu song song là tăng cường năng lực dịch vụ cụng và tăng số nhõn viờn người bản địa trong cơ quan chớnh phủ.

Trong khu vực hành chớnh cụng, Chớnh phủ đó thành lập một cơ quan đi đầu trong việc hiện đại húa chớnh phủ. Cơ quan này được cơ cấu trong Văn phũng Thủ tướng, cú tờn là "Đơn vị Hoạch định nhõn lực và Hiện đại húa hành chớnh Malaysia" - (MAMPU). MAMPUđó thiết lập một hệ thống trật tự và hiệu quảvới sự tham gia của cỏc ban hữu quan và sự ủng hộ của cỏc cơ quan trung ương, cỏc bộ ngành cú liờn quan, gúp phần đảm bảo tớnh kỷ luật và hiệu quả cụng việc, thời gian chờ đợi phục vụ của nhõn dõn được rỳt ngắn. Đõy cũng là thời điểmđất nước bước vào giai đoạn phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ. Do đú, thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài là nhiệm vụcủa toàn hệ

thống chớnh trị- hành chớnh Liờn bang, đũi hỏi tớnh minh bạch và thủ tục hành chớnh thụng thoỏng, hiệu quảvà bỡnhđẳng đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Hệ thống cụng vụ cũng được Chớnh phủ chỉ đạo cải cỏch triệt để. Bắt đầu từ việc đơn giản nhất là tất cả cụng chức trong Liờn bang phải đeo thẻ ghi tờn tại cụng sở và chịu sự kiểm soỏt bởi quy định bấm lỗ trờn thẻ. Bản thõn Thủ tướng cũng thực hiện nghiờm tỳc quy định giờ làm việc, thậm chớ phải thể hiện như một tấm gương của bộ mỏy chớnh phủcấp cao. Qua đú, ý thức, kỷ luật lao động của cụng chức và nhõn viờn nhà nước được nõng lờn rừ rệt. Bờn cạnh đú, "Kế hoạch chi trả lương mới" cũng được thực hiện với nguyờn tắc những cụng chức xuất sắc sẽ được hưởng đỳng như những gỡ họ đó cống hiến. Thậm chớ, chế độ trợ cấp cũng được mở rộng động viờn cụng chức yờn tõm cống hiến.

Tại khu vực tư nhõn, Chớnh phủ Malaysia cũng thấy cần phải cú những cải cỏch đột phỏ trong quản lý cỏc doanh nghiệp, xúa bỏ phong cỏch làm việc trỡ trệcủa cả lónhđạo và nhõn viờn vốnđó quen từ thời thuộc địa, tăng tớnh linh hoạt và động cơ lợi nhuận trong cụng việc. Chớnh sỏch tư nhõn húa năm 1983 được hiểu như một dạng chiến lược thực hành phỏt triển, trong đú cỏc hoạt động trước đõy dựa vào khu vực cụng giờ đõy được chuyển sang cho khu vực tư nhõn theo cỏc hỡnh thức tự hạch toỏn lợi nhuận. Qua đú giảm bớt gỏnh nặng hành chớnh và tài chớnh cho chớnh phủ đồng thời nõng cao năng suất và hiệu quả làm việc. Kết quả là Malaysia được xem như là một hỡnh mẫu cho nhiều nước khỏc. Mặc dự mặt trỏi từ quỏ trỡnh tư nhõn húa khụng phải là ớt, song việc tư nhõn húa cú thể xem là một cải cỏch hành chớnh mạnh mẽ và thành cụng của Malaysia.

Nhỡn chung, chủtrương cải cỏch hành chớnh của Chớnh phủ được ủng hộtừ trungương đến địa phương. Thậm chớ, kể cả những cụng chức cú nguồn gốc xuất thõn rất khiờm tốn, cũng luụn ý thức được những vấn đề chung của quốc gia cần phải vượt qua như: đúi nghốo, thất học, bệnh tật. Do đú, cựng

với giới lónhđạo chớnh trị, họ đó quyết tõm đem lại thành quả phỏt triển cho tất cả mọi cụng dõn trong Liờn bang. Thành cụng từ cải cỏch hành chớnh được đỏnh giỏ như một động lực cho sự ổn định và phỏt triển đất nước. Trờn thực tế, cỏc nước đang phỏt triển đều đang gặp phải vấn đề như Malaysia, song khụng phải quốc gia nào cũng cú được sự phối hợp tốt như ở Malaysia.

3.2.2.Tỏi cấu trỳc nền kinh tếvà thực hiện cụng bằng xó hội, hài hũa dõn tộc bằng "Chớnh sỏch kinh tế mới"

Chớnh phủ Malaysia đề ra "Kế hoạch cho tương lai 1" (The first outline perfective Plan -OPP1) (Chỳ giải 7) với mục tiờu "xõy dựng lại xó hội Malaysia" trong 20 năm. OPP1 được coi như chiến lược đại cương về phỏt triển kinh tế- xó hội quốc gia. OPP1 phỏc thảo những chớnh sỏch, chiến lược, chương trỡnh và 4 kế hoạch phỏt triển 5 năm: kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1971 - 1975), kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1976-1980), kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1981-1985) và kế hoạch 5 năm lần thứ năm (1986-1990). Chớnh phủ Malaysia triển khai thực hiện OPP1 với hai nội dung chớnh là như sau:

Một là,đẩy mạnh "chiến lược cụng nghiệp húa hướng vào xuất khẩu" nhằm xõy dựng nền kinh tế tự chủ trong mối quan hệ đa phương.

"Chiến lược cụng nghiệp húa hướng vào xuất khẩu" của Malaysia được thực hiện trong bối cảnh cú sự thay đổi sõu sắc về tỡnh hỡnh kinh tế cả trong và ngoài nước. Trong khi nhiều nước đang phỏt triển đó vàđang thực hiện chiến lược cụng nghiệp húa hướng vào xuất khẩu, thỡ tại Malaysia chớnh sỏch thay thế nhập khẩu đang bộc lộ những hạn chế do thị trường nội địa cú giới hạn. Do đú, chiến lược cụng nghiệp húa hướng vào xuất khẩu là thực sự cần thiết. Cỏc biện phỏp thực hiện chủ yếu gồm:

Thứ nhất, chớnh phủban hành luật đầu tư nhằm thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài để lợi dụng nguồn vốn, cụng nghệ và kỹ năng quản lý vào cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ xuất khẩu. Kế thừa từ đạo luật

khuyến khớch đầu tư- IIA (1968), Quốc hội Malaysia đó thụng qua "Luật đầu tư bổ sung" (1971) với việc chỳ trọng khuyến khớch cỏc dự ỏn sử dụng nhiều lao động. Thời gian miễn giảm thuế phụ thuộc vào số lượng nhõn cụng sử dụng: cỏc xớ nghiệp sử dụng từ 51 đến 100 cụng nhõn được miễn giảm 2 năm, sử dụng lao động trờn 100 thỡ miễn giảm 3 năm, trờn 200 thỡ miễn 4 năm, trờn 350 thỡ miễn 5 năm. Năm 1975, chớnh phủ ra "Luật phối hợp cụng nghiệp" (ICA). Luật này yờu cầu tất cả cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp (trừ cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp cú vốn cổ phần ớt hơn 250.000 đụ la Malaysia và sử dụng dưới 25 cụng nhõn) phải được thụng qua tại "Cơ quan phỏt triển cụng nghiệp Malaysia" (MIDA). Cơ quan này sẽ tiến hành cấp giấy phộp cho cỏc cơ sở mới hoặc mở rộng cỏc xớ nghiệp cũ theo cơ cấu vốn cổ phần của NEP. Do tớnh chất đặc thự của giai đoạn phỏt triển này mà việc ban hành và sửa đổi luật đầu tư của chớnh phủ đóđỏpứng được yờu cầu thực tiễn. Cỏc khu chế xuất được thành lập nhiều hơn và phự hợp với xu hướng phõn cụng lao động quốc tế mới. Theo đỏnh giỏ của nhà nghiờn cứu kinh tế Warr.P.G, thuộc Viện cỏc nền kinh tế đang phỏt triển ở Malaysia thỡ: "khu chế xuất ởMalaysia, quả thật, đúng một vai trũ cực kỳ quan trọng mà khụng một nước đang phỏt triển nào cú khu chế xuất cú thể so sỏnh được, xột cả về giỏ trị tuyệt đối lẫn tỷ lệ tương đối của hoạt động trong khu vực chế tạo" [90, tr. 52].

Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia là đối tỏc chớnh cung cấp vốn, cụng nghệ, khả năng quản lý, kinh nghiệm thị trường... đỏp ứng được mục tiờu tăng trưởng và phỏt triển kinh kế của đất nước.Chớnh sỏch của Malaysia đó hướng vào sự thống nhất lợi ớch của cỏc cụng ty nước ngoài cựng lợi ớch của Malaysia. Qua đú sẽ hạn chế những bất đồng và những tỏc động tiờu cực từ vấn đề thu hỳt vốn đầu nước ngoài.

Thứ hai, chớnh phủkịp thời tư nhõn húa một số ngành kinh tế, nới lỏng luật đầu tư cụng nghiệp phự hợp với thực tiễn.Thập niờn 80 của thế kỷ XX, Malaysia gặp nhiều khú khăn khi tiến hành kế hoạch cụng nghiệp húa

trờn cơ sở cụng nghiệp nặng theo mụ hỡnh của Hàn Quốc. Nhiều dự ỏn cụng nghiệp nặng lõm vào tỡnh trạng thua lỗ, thậm chớ một số ngành khụng đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Bờn cạnh đú, ngành cụng nghiệp chế tạo cũng rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi trầm trọng. Trước thực tế như trờn, chớnh phủ Malaysia đó kịp thời xem xột nờn tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nào phự hợp, cú lói,đồng thời khởi xướng kế hoạch tư nhõn húa. Theo đú, đó cú 38 xớ nghiệp độc quyền của nhà nước được tư nhõn húa, chủ yếu là cỏc ngành viễn thụng, cung cấp điện, hải cảng, hàng khụng, đường cao tốc. Một số xớ nghiệp khỏc cũng được chớnh quyền tiểu bang, địa phương cỏc cấp tư nhõn húa theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau như cho thuờ tài sản của nhà nước, xõy dựng - chuyển giao - kinh doanh - chuyển giao cụng nghệ (BOT), ký kết hợpđồng thương mại húa. Ngoài ra Chớnh phủ Malaysia cũng nới lỏng bộ luật đầu tư cụng nghiệp và bộ luật khuyến khớch đầu tư cũng tạo ra xu thế mới cho đầu tư, tăng trưởng xuất khẩu và giải quyết việc làm trong cỏc ngành chế tạo; nới lỏng quy tắc về số cổ phần cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong cỏc cụng ty của Malaysia... (Luật đầu tư sửa đổi năm 1986 quy định: Chủ đầu tư nước ngoài bỏ vốn 100% sẽ được khuyến khớch nếu xuất khẩu 80% sản phẩm, họ được hưởng bỡnhđẳng nếu bỏn 50% sản phẩm trờn thị trường Malaysia; cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sẽ được hưởngưu tiờn nếu sử dụng trờn 350 cụng nhõn; cỏc cụng ty nước ngoài cú số vốn trờn 2 triệu Ringgit sẽ được phộp mở 5 chi nhỏnh ở nước ngoài) [55, tr. 92-93].

Tất cả những biện phỏp này đó thỳcđẩy nền kinh tế của Malaysia phục hồi nhanh chúng vào cuối thập niờn 80. Nền kinh tế Malaysia tăng trưởng trung bỡnh 8%/năm, xuất khẩu tăng 14,5%/năm [90, tr. 54]. Hàng húa chiếm đến 70% giỏ trị xuất khẩu của Malaysia. Từ đất nước với nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, Malaysia chuyển dần sang một nước cú nền kinh tế cụng nghiệp phỏt triển. Kinh tế nụng nghiệp giảm từ 31% trong GDP (1970) xuống cũn 23% (1980). Trong suốt 20 năm cụng nghiệp húa hướng vào xuất khẩu,

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 96 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w