MỘT SỐNHÂN TỐ QUỐC TẾVÀ KHU VỰCẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN TRèNH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIấN BANG MALAYSIA

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 47 - 52)

TRèNH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIấN BANG MALAYSIA 2.2.1. Trật tự thế giới hai cực tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh lạnh

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự lớn mạnh về mọi mặt của Liờn Xụ và Mỹ đó làm gia tăng nhanh chúngảnh hưởng của hai nước này, tạo điều kiện để Mỹ và Liờn Xụ vươn lờn vị trớ siờu cường, chi phối tỡnh hỡnh chớnh trị quốc tế. Cả hai siờu cường đều chi phối trực tiếpđến sự hỡnh thành hai hệ thống xó hội đối lập nhau là hệ thống xó hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Trong thời gian này, hàng loạt cỏc cụng cụ, biện phỏp, thiết chế, chiến lược, nguồn lực… của cả hai phe đều được huy động phục vụcho cạnh tranh ảnh hưởng về quyền lực giữa hai phe, làm toàn bộ đời sống quốc tế bị bao phủ bởi khụng khớ đối đầu, căng thẳng. Tỡnh hỡnh nàyảnh hưởng trực tiếp đến con đườngđấu tranh củng cố độc

lập dõn tộc của cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới núi chung và Liờn bang Malaysia núi riờng. Đối với nhiều quốc gia, vấn đề ý thức hệ và tập hợp lực lượng quốc tế được chỳ trọng, trong khi đú cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến chủ quyền quốc gia dõn tộc như mụi trường, đúi nghốo, dịch bệnh, tội phạm... mặc dự đó xuất hiện từ trước, song cỏc quốc gia này chưa thực sự coi đú là những vấn đề chớnh trong chớnh sỏch bảo vệ chủ quyền quốc gia dõn tộc của mỡnh.

Với quan niệm truyền thống về chủ quyền quốc gia dõn tộc và trong bối cảnh quốc tế thời kỳ Chiến tranh lạnh, chớnh sỏch bảo vệ chủ quyền quốc gia dõn tộc của Liờn bang Malaysia tuy cú khỏc cỏc quốc gia trong khu vực về cỏch thức tiến hành, song nhỡn chungở một số gúc độ vẫn mang dỏng dấp của sự chi phối bởi trật tự hai cực, thể hiện ở một số điểm sau đõy:

Thứ nhất, Nhà nước Malaysiađề cao thẩm quyền và khả năng hành xử theo ý chớ riờng của quốc gia, dõn tộc, chưa giải quyết tốt mối quan hệtựy thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia, dõn tộc trong khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh chung của thế giới, quốc gia này chịu sự chi phối của trật tự hai cực, buộc họphải lựa chọn theo bờn này hay bờn kia. Mặt khỏc, nhận thức của chớnh quyền về chủ quyền quốc gia dõn tộc là duy nhất, khụng thể phõn chia, cú tớnh tối cao. Mối đe dọa chủ quyền quốc gia dõn tộc chủ yếu từ bờn ngoài. Do đú, dự trong hoàn cảnh nào chớnh phủ cũng coi thẩm quyền và khả năng quyết định theo ý chớ riờng của mỡnh làưu tiờn số một.

Thứ hai, ngay sau khi tuyờn bố độc lập, chớnh quyền Liờn bang Malayađó thực hiện chủ trương xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, tự lực tự cường như một số nhà nước khỏc trong khu vực và trờn thế giới. Khỏc với nhiều quốc gia đó vỡ mục tiờu bảo vệ chủ quyền quốc gia dõn tộc, mà chấp nhận chớnh sỏchđúng cửa, biệt lập với thế giới bờn ngoài trong suốt thời kỳ trật tự hai cực chi phối, Liờn bang Malaysia cú lộ trỡnh thớch hợp để xõy dựng nền kinh tế tự chủ, và thực hiện chớnh sỏch mở cửa hợp tỏc với bờn ngoài nhằm phỏt triển đất nước. Tuy nhiờn, sự mở rộng hợp tỏc cũng chỉ dừng lại trong thế giới tư bản chủ nghĩa và cỏc nước trong cộng đồng Islam.

Thứ ba, trong điều kiện của bối cảnh quốc tế bị chi phối bởi trật tự thế giới hai cực đứngđầu là hai siờu cường Liờn Xụ và Mỹ, vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia dõn tộc của cỏc nước trờn thế giới cũng bị biến dạng theo hai hướng: hoặc là quỏ đề cao hoạt động chớnh trị quõn sự và mối đe dọa trực tiếp từ cỏc thế lực bờn ngoài cho nờn một số nước lựa chọn phương thức cực đoan, đúng cửa biệt lập với bờn ngoài; hoặc tập hợp lực lượng, thực hiện liờn minh liờn kết theo phe, khối, theo hệ tư tưởng [86, tr. 37]. Liờn bang Malaysia đó lựa chọn phương thức bảo vệ chủ quyền quốc gia dõn tộc theo hướng thứ hai, tăng cường thực hiện chớnh sỏch hợp tỏc theo phe, theo khối trong quan hệ quốc tế, xem đõy là giải phỏp tốiưu để bảo vệ chủ quyền quốc gia dõn tộc. Quỏ trỡnh tư tưởng húa, ý thức hệ húa cỏc quan hệ quốc tế cú lỳc đó bị đẩy lờn vị trớ chi phối hàng đầu trong quan hệ giữa Malaysia với một số quốc gia và cỏc tổ chức khu vực trờn thế giới.

Thứtư, Malaysia đóđề cao biện phỏp đấu tranh, tăng cường sức mạnh quõn sự như là giải phỏp chớnh trong chớnh sỏch bảo vệ chủ quyền quốc gia dõn tộc. Chớnh quyền Malaysia xỏc định sức mạnh quõn sự là yếu tố then chốt tạo thành sức mạnh tổng hợp quốc gia, đảm bảo cho nền độc lập dõn tộc. Tuy nhiờn trong từng điều kiện lịch sử cụ thể, Malaysia cú lỳc phải dựa vào sức mạnh của nền quốc phũng Anhđể đảm bảo độc lập dõn tộc.

Với cỏch thức bảo vệ chủ quyền dõn tộc như trờn, trong bối cảnhảnh hưởng từ trật tự thế giới hai cực, song quốc gia này đó biết lựa chọn hướng đi cú lợi nhấtđảm bảođược nềnđộc lập dõn tộc.

2.2.2. "Khối thịnh vượng chung" (Common Wealth) ra đời (1949)

Kết thỳc chiến tranh thế giới lần thứ hai, trật tự thế giới hai cực do hai siờu cường Liờn Xụ và Mỹ chi phối. Trong Hội nghị Thủ tướng Khối Liờn hiệp Anh (1946), nước Anh bộc lộ ý định muốn xõy dựng một "lực lượng thứ ba" hựng mạnh do Anh lónhđạo, biến "Đế quốc Anh" thành một thế lực cú thể cõn bằng với hai cực, một bờn là Liờn Xụ và một bờn là Mỹ. Thủ tướng

Anh Clement Attlee thậm chớ đó tuyờn bố: "Mục đớch của chỳng ta là duy trỡ Khối Liờn hiệp Anh như một cộng đồng quốc tế được cỏc nước khỏc, đặc biệt là Mỹ và Liờn Xụ phải cụng nhận" [23, tr. 68].

Vào thời điểm này, phong trào giải phúng dõn tộc, độc lập dõn tộc diễn ra mạnh mẽ trờn khắp cỏc thuộc địa đế quốc. Nước Anh khụng trỏnh khỏi phải đối mặt với vấn đề trao trả độc lập cho cỏc dõn tộc thuộc địa. Kinh nghiệm từ hai cuộc chiến tranh thế giới đó cho nước Anh những bài học để họ tỡm ra những giải phỏp thớch nghi, cú lợi ở cỏc thuộc địa. Việc từ bỏ những đặc quyền ở chớnh quốc, chấp nhận cỏc thuộc địa trở thành thành viờn của Khối khụng làm cho nước Anh quỏ "mất mỏt". Trỏi lại, họ vẫn tiếp tục duy trỡ cỏc mối quan hệ kinh tế mật thiết với cỏc thành viờn vốn là thuộc địa cũ trước đõy. Nước Anh vẫn dễ dàng duy trỡđược thị trường nguyờn liệu cũng như thị trường tiờu thụ. Về chớnh trị-đối ngoại, nước Anh và cỏc thành viờn cũ sẽ cú thờm những đồng minh mới ở nhiều nơi trọng yếu trờn thế giới. Năm 1948, lần đầu tiờn trong hệ thống thuộc địa Anh, một số dõn tộc da màu giành độc lập đó tham gia vào Khối Liờn hiệp Anh. Đú làẤn Độ, Pakistan và Ceylon, mở ra cơ hội cho cỏc thành viờn da màu tham gia vào Khối, tỡm kiếm những lợi ớch tương đồng.

Năm 1949, sự gia tăng cỏc hoạt động của hai siờu cường Liờn Xụ và Mỹ cảvề quõn sự và kinh tế; sựra đời của nhà nước xó hội chủ nghĩa Trung Hoaở chõu Á... là những ỏp lực khiến nhu cầu liờn kết giữa Anh và cỏc thành viờn trong hệ thống thuộc địa cũ càng trở nờn cần thiết. Tuyờn bố Luõn đụn (1949) đỏnh dấu sự chuyển biến của "Khối Liờn hiệp Anh" sang chiều hướng liờn kết hiện đại hơn -đú là hỡnh thành "Khối thịnh vượng chung" (Commom Wealth). Như vậy, nhu cầu liờn kết, hợp tỏc khụng chỉ xuất phỏt từ ý thức về những mục tiờu và quyết tõm chung của nước Anh và cỏc thành viờn, mà cũn thể hiện mong muốn của họ sẽ sử dụng mối quan hệ của Khối Liờn hiệp Anh trong cỏc vấn đề quốc tế. Cỏc nước trong Khối đều hướng tới mục tiờu "…vỡ

lợi ớch chung của cỏc dõn tộc, thỳc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau trờn khắp toàn cầu để cựng giữ hũa bỡnh thế giới" [178] (xem phụ lục 3). Mặt khỏc, Khối cũngđặt ra mục tiờu giỳp cỏc nước thành viờn bằng nỗ lực của chớnh mỡnh

thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, xó hội bền vững và thịnh vượngchứ khụng phải sự tăng trưởng đột biến kộo theo sau đú là sự khủng hoảng và suy thoỏi.

Malaya cũng là một thành viờn được Khối đưa ra định hướng phỏt triển tớch cực. Tham gia vào Khối, Malaya giải quyết được vấn đề kinh tế nan giải sau độc lập, trước hết là nguồn vốn để đảm bảo phỏt triển kinh tế. Theo đú cỏc chớnh sỏch của chớnh phủMalaya thời điểm sau độc lập luụn hướng tới mục tiờu chung của Khối. Chớnh phủ Malaya nhận thấy cần thiết phải cú sự liờn kết chặt chẽ với cỏc thành viờn trong Khối Liờn hiệp Anh và chớnh quốc Anh. Bờn cạnh nhu cầu vốn, chớnh quyền tư sản dõn tộc cũn nhận thấy việc giữmối quan hệ với khối Liờn hiệp Anh sẽ tốt hơn cho sự ổn định chớnh trị nội bộ. Ngoài ra, trong quan hệ quốc tế, Malaya cũng nhận thấy cần thiết phải tập hợp được sự ủng hộ của cỏc thành viờn cũng như chớnh quốc Anh trờn diễn đàn Liờn hợp quốc. Họ ý thức được rằng, mối quan hệ với nước Anh sẽ cú lợi cho cả đụi bờn và cần thiết phải duy trỡ, phỏt triển nú.

Như vậy, lợi ớch của tổ chức này mang lại cho Malaya ngoài những khoản viện trợ khổng lồ, cũn là gõy dựngảnh hỡnhảnh của quốc giađối với thế giới. Khối Thịnh vượng chung được coi là phương thức hỗ trợ kỹ năng; là tiếng núi ủng hộ cú trọng lượng trờn trường quốc tế; là cơ hội tiếp cận và nhận được sự quan tõm từ cỏc nước lớn, tạo điều kiện cho quốc gia này thực hiện được mục tiờu củng cố độc lập dõn tộc.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thuận lợi đưa lại từ Khối, Malaya cũng chịu những ràng buộc nhất định trong quan hệ với nước Anh. Đú là sự chi phối khỏ sõu sắc của Chớnh quyền Anh thời kỳ sau độc lập trờn những lĩnh vực quan trọng. Thực tế, sau khi tham gia vào Khối, Liờn bang Malaya chấp thuận sử dụng đồng Sterling của Anh và đảm bảo cỏc quyền lợi kinh tế của

Anhở Malaysia; Người Anh sẽ phụ trỏch cỏc vấn đề liờn quan đến đối ngoại và phũng thủ an ninh bờn ngoài; người Anh được phộp duy trỡ cỏc cơ sở quõn sự và cỏc lực lượng vũ trang ở Malaya…Đõy thực chất là một phương thức mới của chớnh sỏch phi thực dõn húa của chớnh quyền Anh. Thụng qua Khối, mối quan hệ giữa chớnh quốc với "cựu thuộc địa" trờn cỏc lĩnh vực quan trọng vẫn được duy trỡ, trong khi chớnh quyền Anh lại khụng phải chi phớ tài chớnh cho việc kiểm soỏt hành chớnh và cỏc chương trỡnh phỏt triển của thuộc địa để tiến tới một khuụn khổ của Đế chế. Vỡ vậy, cuộc đấu tranh vỡ nền độc lập thực sựcủa Malaya vẫn cũn phải tiếp tục.

2.2.3. Cỏc nhà nước độc lập ở Đụng Nam Á ra đời và sự phỏt triển của phong trào giải phúng dõn tộc, độc lập dõn tộc trờn thế giới

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w