Sự hiện diện của cỏc nước lớn trong khu vực Đụng Na mÁ

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 56 - 59)

Đụng Nam Á vốn là thuộc địa của cỏc nước thực dõn phương Tõy và cũng là mối quan tõm sõu sắc của nước Mỹ sau "Hiến chương Đại Tõy Dương" (1941). Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thỳc, Mỹ ủng hộ cho cỏc nước phương Tõy quay lại tỏi chiếm Đụng Nam Á và nước Mỹ cũng mở rộng sự can thiệp vào khu vực này, tham gia trực tiếp cuộc Chiến tranh Đụng Dương (từ năm 1954). Trong khi đú, cỏc nước lớn Liờn Xụ, Trung Quốc cũng đang cúảnh hưởng trực tiếp đối với cỏc nước Đụng Dương. Trong bối cảnh thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, cục diện đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa xó hội ngày càng lộ rừ thỡ tớnh chất cuộc chiến ở Đụng Dương cũng nhuốm thờm sắc thỏi mới.Đú là, về tớnh chất của cuộc khỏng chiếnở Việt Nam, cơ bản vẫn là cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc, giải quyết mõu thuẫn dõn tộc giữa nhõn dõn Việt Nam với thực dõn Phỏp nhưng đồng thời mang thờm tớnh chất của cuộc đấu tranh giữa hai phe trờn thế giới: chủ nghĩa xó hội và tư bản chủ nghĩa. Liờn Xụ, Trung Quốc ủng hộ cuộc khỏng chiến của Đụng Dương, trong khi đú Mỹ, Anh ủng hộ, viện trợ cuộc chiến tranh xõm lược của Phỏp. Sau đú là sự xõm lược trực tiếp của Mỹ tại Đụng Dương. Điều đú tỏc động trực tiếp đến thỏi độ của chớnh phủ cỏc nước Đụng Nam Á núi chung và Malaysia núi riờng trong quan hệ với cỏc nước lớn nhằm trỏnh những hệ lụy khú lường.

Sau khủng hoảng tờn lửa ở Cu ba năm 1962, quan hệ Xụ - Mỹ đó cú sự hũa dịu nhất định. Sự cải thiện quan hệ Mỹ- Trung và sự hỡnh thành quan hệ tam giỏc chiến lược Mỹ- Xụ - Trung vào đầu những năm 1970 đó làm suy giảm thế hai cực Mỹ- Xụ. Điều này được thể hiện trong thụng

điệp của Tổng thống Mỹ R. Nich-xơn từng gửi tới Chủ tịch Trung Quốc, Mao Trạch Đụng:

Chỳng ta đó từng là kẻ thự trong quỏ khứ. Ngày nay, chỳng ta cũng cú những mối bất đồng lớn. Điều khiến chỳng ta xớch lại gần nhau chớnh là những lợi ớch chung vượt lờn trờn những bất đồng này. Khi thảo luận về những bất đồng sẽ khụng nước nào chịu nhượng bộ những nguyờn tắc của mỡnh. Nhưng dự cho khụng thể khộp lại khoảng cỏch lớn giữa hai nước thỡ ta vẫn cú thể cố bắc cầu để thụng qua đú đối thoại được với nhau [56, tr. 224].

Trong những thỏng ngày chiến tranh núng bỏng ở Đụng Dương và Việt Nam, một xu hướng thỏa hiệp đó xuất hiện trờn chớnh trường quốc tế, đặc biệt là hai cuộc tiếp xỳc: Mỹ- Trung (thỏng 2/1972) và Mỹ- Xụ (5/1972). Cỏc sự kiện này là bằng chứng cho thấy sự dịch chuyển quan hệ giữa cỏc nước lớn từ đối đầu sang chia sẻ lợi ớch với nhau trờn cỏc vấn đề quốc tế và khu vực. Trong quan hệ tam giỏc Mỹ- Xụ - Trung Quốc, cả hai nước xó hội chủ nghĩađều muốn lợi dụng Mỹ đểkỡm chế lẫn nhau. Về phớa Mỹ, ngoài những tớnh toỏn mang tầm chiến lược toàn cầu của mỡnh, Tổng thống Mỹ, R. Nixon coi đõy là cơ hội để giải quyết vấn đềViệt Nam. ễng khẳng định:

Tụi cho rằng việc nối lại quan hệ với Trung Quốc và hũa dịu với Liờn Xụ là những phương phỏp khả quan để đẩy nhanh việc chấm dứt chiến tranh. Nếu Oasinhtơn tiếp xỳc với Maxcơva và Bắc Kinh thỡ ớt nhất cũng làm cho Hà Nội thiếu tự tin. Cũn trường hợp tốt nhất, nếu hai cường quốc cộng sản thấy cần quan tõm nhiều tới mối quan hệ với Mỹ, thỡ Hà Nội sẽ buộc phải thương lượng một giải phỏp mà chỳng ta cú thể chấp nhận được [2, tr. 55-56].

Do vậy, trong chuyến thăm của R. Nixon đến Trung Quốc, cỏi giỏ mặc cả là Mỹ sẽ rời bỏ quan hệ Nhà nước với chớnh quyền Đài Loan để chớnh thức

cụng nhận Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa;đổi lại, Mỹ đũi hỏi Trung Quốc phải tỏcđộng đến lập trường của Việt Nam trờn bàn đàm phỏn Paris. Yờu cầu của Mỹ đối với Liờn Xụ cũng tương tự như vậy, đổi lại là việc ký Hiệpước ABM và sẵn sàng tiến tới Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ- Xụ, điều mà giới lónh đạo Liờn Xụ đang mong đợi. Vỡ vậy, sau chuyến đi của Tổng thống Mỹ, lónh đạo hai nước Liờn Xụ và Trung Quốc đều lần lượt đến Việt Nam để"chia sẻ quan điểm" với Việt Nam.Đại sứ Liờn Xụ tại Mỹ A. Đụbrưnhin cho rằng:

Cỏc nhà lónhđạo Hà Nội tuy là đồng minh về tư tưởng nhưng khụng hề cho chỳng ta biết kế hoạch hiện nay và sau này đối với Đụng Nam Á và Mỹ như thế nào, mặc dầu chỳng ta vẫn dành cho họ sự giỳp đỡ to lớn về kinh tế và quõn sự. Kết quả là nhiều lần họ đóđưa chỳng ta vào tỡnh thế khú khăn bằng việc tiến hành hết hành động bất ngờ này đến hành động bất ngờ khỏc mà khụng hề tớnh tới việc là điều đú sẽ ảnh hưởng tới quan hệ giữa chỳng ta và Oasinhtơn như thế nào [14, tr. 417].

Vỡ vậy, phớa Liờn Xụ cũng quyếtđịnh: "khụng thể vỡ Việt Nam mà làm hỏng quan hệ của chỳng ta được" [14, tr. 417]. Những thỏa thuận về cỏc vấn đề trờn cho thấy rừ xu hướng thỏa hiệp giữa ba nước lớn Mỹ- Liờn Xụ - Trung Quốc là điều khụng chỉViệt Nam quan tõm mà nú cũng trở nờn nhạy cảm, khụng thể bỏ qua đối với chớnh phủ Malaysia khi xõy dựng đường lối đối ngoại nhằm đảm bảo độc lập dõn tộc.

Rừ ràng, sự điều chỉnh trong chớnh sỏch của cỏc nước lớn, nhất là sự hỡnh thành tam giỏc chiến lược Mỹ- Xụ - Trung khụng thể khụng tỏc động đến an ninh và phỏt triển của Malaysia. Liờn bang Malaysia là một trong số cỏc nước ở Đụng Nam Á mong muốn tỡm kiếm một hướng đi trung lập trong mối quan hệ với cỏc nước lớn, coi đõy là một giải phỏp để bảo vệ và củng cố được nền độc lập cũng như phỏt triển đất nước của mỡnh.

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w