Giaiđoạn 1945 1957: nhõn dõn Malaya đấu tranh giành độc lập

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 35 - 47)

Cuộc đấu tranh do giai cấp tư sản lónhđạo đó tạo nờn một luồng giú mới, mở ra con đường mới cho phong trào giải phúng dõn tộc đi tới thành cụng. Những hệ quả này nằm ngoài ý muốn của thực dõn Anh. Trong quỏ trỡnhđấu tranh, cỏc tổ chức chớnh trị, cỏc đảng chớnh trị của giai cấp tư sản dần hỡnh thành. Nhiều tổ chức đảng, chớnh trị do giai cấp tư sản, trớ thức ở Malaya lónhđạo đó ra đời và đúng vai trũ quyết định đối với tiến trỡnhđấu tranh giải phúng dõn tộcở Malaya, đỉnh cao là sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc.

2.1.2. Giai đoạn 1945 - 1957: nhõn dõn Malaya đấu tranh giànhđộc lập độc lập

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giànhđộc lập dõn tộc ở Malaya cú sự biến đổi sõu sắc cả về số lượng và chất lượng. Sự thay đổi này đó làm thayđổi nhanh chúng tỡnh hỡnh chớnh trị ở Malaya, đưa đến sự ra đời của Nhà nước Liờn bang Malaya độc lập. Điều này được thể hiện trờn một số điểm cơ bản sau đõy:

Một là, vai trũ của cỏc tổ chức đảng chớnh trị trong cuộc đấu tranh giành độc lập.

Trước hết, "Hiệp hội người Malay ở Singapore".Năm 1926, lần đầu tiờn trong Hội đồng lập phỏp của "Xứ định cư eo biển", Mohammad Yunos Bin

Abdulah đó thành lập một tổ chức chớnh trị- xó hội của người Malaya là "Hiệp hội người Malaya" tại Singapore. Mục tiờu hoạt động của Hiệp hội là nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế của người Malaya, tuyờn truyền thức tỉnh quần chỳng và lụi kộo họtớch cực tham gia vào đời sống chớnh trị- xó hội. Ngay sau đú, những tổ chức tương tự được thành lập ởcỏc Tiểu vương quốc, vựng lónh thổ khỏc như ở Penang, Selangor, Negri-Sembilan v.v... Thành phần tham gia cỏc tổ chức này khỏ đa dạng, gồm tầng lớp trớ thức, giới quý tộc, quan cai trị người bản địa… Quan điểm hoạt động của cỏc nhà lónhđạo của tổ chức này khỏ ụn hũa, mang tớnh chất cải lương. Tuy nhiờn, ớt nhiều nú đó cúảnh hưởng khỏ tớch cực, thỳc đẩy ý thức giỏc ngộ và hoạt động chớnh trị của nhõn dõn Malaya. Đõy cũng là một trong những tổ chức gúp phần quan trọng trong việc tập hợp lực lượng, củng cốtỡnhđoàn kết của người Malaya.

Thứ hai,"Đảng Cộng sản Malaya" (MCP). Được thành lập ngày 30 thỏng 4 năm 1930, song phải đến thỏng 3 năm 1934, MCP mới thụng qua điều lệ và bắt đầu tập hợp lực lượng, tổ chức quần chỳng tiến hành tổng bói cụng. Mục tiờu đấu tranh của MCP là giải phúng dõn tộc Malaya. MCPđược sự ủng hộ của đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia, đặc biệt là người Hoa. Năm 1939, số đảng viờn tham gia MCP khoảng 37.000 người và cú cỏc chi bộ ở hầu khắp trờn lónh thổ Malaya lỳc đú (bao gồm cảSingapore). MCPđúng vai trũ lónhđạo "Liờn hiệp Cụng đoàn toàn Malaya" - tổ chức Cụng đoàn lớn nhất ở Malaya với khoảng 460.000 đoàn viờn" [114, tr. 56]. Năm 1940, MCP đóđưa ra "Cương lĩnh 10 điểm" nhằm tiến tới thành lập một Nhà nước Cộng hũa dõn chủ Malaya. MCP cú liờn hệ khỏ mật thiết với cỏc đảng cộng sản khỏc, đặc biệt là với Đảng Cộng sản Trung Quốc. Vỡ vậy, khi quõn phiệt Nhật xõm lược Malaya, cộng đồng người Hoa tại đõy là mục tiờu đàn ỏp của quõn đội Nhật.

Trong cuộc khỏng chiến chống Nhật, MCPđặt ra mục tiờu vừa chống Nhật, vừa đấu tranh chống lại chế độ bảo hộ của thực dõn Anh và xúa bỏ nền

quõn chủ ở Malaya. Cương lĩnh của MCP nờu nhiệm vụ thiết lập chế độ Cộng hũađại nghị, làm chủ chớnh sỏch thuế quan và coi cụng nghiệp húa là nhiệm vụ hàngđầu về kinh tế; đồng thời xõy dựng chế độ giỏo dục khụng mất tiền với ngụn ngữ dõn tộc; thiết lập quan hệ ngoại giao với Liờn Xụ và Trung Quốc. MCPđó lập ra cỏc tổ chức cụng đoàn, thanh niờn, nụng dõn, phụ nữ, quõn đội… chủ yếu là người Hoa và lónhđạo họ đứng lờn đấu tranh đỡnh cụng, bói khúa… gõy ỏp lực chớnh trị- xó hội với chớnh phủ đương thời. Mặc dự khụng được sự ủng hộ của chớnh quyền Anh, song MCP đó tiến hành khoảng 200 trận đỏnh lớn vào cỏc căn cứ của Nhật, giải phúng một phần lónh thổ Malaya. Năm 1945, sau khi Nhật đầu hàng đồng minh, quõn đội Anh trở lại thiết lập chế độ quõn quản ở Malaya, MCP bịcấm hoạt động.

Do tỏc động tiờu cực từ chớnh sỏch chia rẽ dõn tộc của chớnh quyền Anh, đồng thời với sự trợ giỳp đắc lực của cỏc tổ chức của giai cấp tư sản, cỏc đại diện cú ảnh hưởng của giới thượng lưu phong kiến và cỏc nhà hoạt động tụn giỏo…, người dõn Melayu bản địa nhỡn nhận MCP là của người Hoa và mục tiờu của MCPđang theo đuổi xa lạ và khụng phự hợp với lợi ớch của người Melayu. Mặt khỏc, bản thõn MCP cũn lỳng tỳng, chưa giành quyền lónhđạo tuyệt đối hoặc chưa hạ quyết tõm trong những thời điểm quyết định của lịch sử, chưa ngăn cản được sự thỏa hiệp của giai cấp tư sản. Chớnh vỡ vậy, trước sự tấn cụng mạnh mẽ của quõn đội chớnh phủ và sự tranh giànhảnh

hưởng của tổ chức MCA, MCP hầu như bị cụ lập hoàn toàn.Đặc biệt, chiến lược mới "dồn dõn lập ấp chiến lược" mà thực dõn Anh ỏp dụng trong thập niờn 50 của thế kỷ XX đó cú tỏc dụng phỏ vỡ một cỏch cú hệ thống cỏc cuộc tiếp xỳc giữa MCP với cỏc cộng đồng dõn cư trờn bỏn đảo, "kế hoạch này đó dẫn tới việc trục xuất khoảng nửa triệu người - một phần tư dõn số Hoa kiều mà đa số là những người của MCP - tới những nơi gọi là làng mới" [72, tr. 133]. Trong cuộc hội đàm Baling (12/1955), giữađại diện của MCP - lónh tụ Ching Peng, đại diện UMNO - Thủ tướng của Malaya vàđại diện bang Singapore, MCPđó

thất bại, Thủ tướng của Malaya đó "khụng cụng nhận hoạt động hợp phỏp của Đảng cộng sản" [132, tr. 284]. Kể từ đú, cỏc cuộc truy quột gắt gao của chớnh quyền Malaya đối với MCP khiến cho Đảng này tổn thất nặng nề. Trờn toàn bộ lónh thổ liờn bang Malaya, 98% lực lượng cộng sản bị xúa sổ, thậm chớ ở một số bang như Selangor, Malacca, Negri Sembilan, Johore, Kelantan lực lượng cộng sản hoàn toàn bị triệt tiờu [132, tr. 277].

Mặc dự khụng giữ được vị trớ lónhđạo, song MCP cú vai trũ quan trọng trong cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc ở Malaya giai đoạn 1945 - 1957.Đỏnh giỏ về MCP, Giỏo sư Jan Pluvie cho rằng, "Bất cứ lập luận thế nào đi nữa thỡ người ta khụng thể phủ nhận rằng cuộc nổi dậy này đó khuấy động lờn một loạt cỏc sự kiện theo một con đường vũngđể dẫn tới việc chấm dứt sự cai trị thuộc địa của Anh" [72, tr. 132].

Thứ ba, "Hiệp hội người Hoa ở Malaya (MCA).Sau khi MCP bị đặt ra ngoài vũng phỏp luật (23/7/1948), giới cụng - thương trong cộng đồng người Hoaở Malaya đó tớch cực tiến hành cỏc biện phỏp giành lấyảnh hưởng trong cộng đồng này. MCA ra đời vào thỏng 2/1949, nhằm mục đớch bảo vệ quyền lợi và lợi ớch của người Hoa, duy trỡ quan hệ hài hũa giữa cỏc cộng đồng dõn tộc ở Malaya. Mặc dự cũng là tổ chức chớnh trị do người Hoa lập ra, song tổ chức này do giới tư sản cụng - thương lónhđạo nờn mõu thuẫn với MCP, tuyờn bố chống lại MCP. Lực lượng tham gia MCA ngày càng tăng, từ 10 vạn người (năm 1949) lờn 22 vạn người (1953). MCA chủ trương hợp tỏc với "Tổ chức dõn tộc thống nhất Melayu" (UMNO) trong cuộc bầu cử thị chớnh ở Kuala Lumpur năm 1952 và liờn minh với tổ chức "Đại hội người Ấn ở Malaya" (MIC) năm 1955 trong cỏc hoạt động chớnh trị- xó hội. MCA trở thành tổ chức chớnh trị cú quyền lực trong cộng đồng người Hoa và cúảnh hưởng lớn trong chớnh trường Malaya.

Thứ tư, "Đại hội người Ấn Độ ở Malaya" (MIC).Trước khi cú tổ chức MIC, người Ấn Độ ở Malaya từng thành lập "Hiệp hội trungương người Ấn ở

Malaya" (1937) và cú quan hệ mật thiết với Đảng Quốc đại ở Ấn Độ. Cỏc cuộc đấu tranh của họ nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản Ấn ở Malaya. Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc, tại Malaya xuất hiện tổ chức chớnh trị cú tờn là "Đại hội ngườiẤn Độ ở Malaya" (1946). Cộng đồng ngườiẤn chỉ chiếm khoảng 10% trong dõn cư, sống rải rỏc ở cỏc bang nờn họ rất ớt cử tri. Mục tiờu chớnh trị của họ cũng bị hạn chế do chớnh sỏch phõn biệt sắc tộc của thực dõn Anh. Cỏc cuộc đấu tranh do MIC phỏt động mang nhiều tớnh chất tự phỏt. Sau khi tham gia Liờn minh với UMNO và MCA, (1955), MIC trở thành một trong những thành viờn của Mặt trận dõn tộc trong Liờn minh lónhđạo, đúng vai trũ tớch cực quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dõn tộc.

Thứ năm, "Tổ chức dõn tộc thống nhất Malay" (UMNO). Sự kiện chớnh quyền Anh cụng bố"Sỏch trắng" (1946) với phương ỏn thành lập "Liờn hiệp Malaya"đó gõy ra làn súng phản đối chống lại thực dõn Anh tại đõy. Người Melayu đó sỏt cỏnh cựng nhauđứng dậy đấu tranh chống lại kế hoạch thành lập Liờn hiệp Malaya. Thỏng 3/1946, khoảng 200 đại biểu người

Melayu đại diện cho 41 tổ chức họp ở Kuala Lumpur để bàn về tổ chức chiến dịch chống lại kế hoạch trờn. Trong hội nghị này, UMNO đó rađời. Ngày 11/5/1946, UMNO chớnh thức ra mắt, tập hợp lực lượng. Chủ tịch đầu tiờn của UMNO là ụng Dato Onn Ja’afar. Tổ chức này lấy khẩu hiệu là "Người Malaya muụn năm" (Hidup Melayu) nhằm mục tiờu đề cao người Melayu và UMNO. Hạt nhõn của UMNO là giới trớ thức, tầng lớp quý tộc, tiểu tư sản dõn tộc người Malaya bản địa. Do khai thỏc được tõm lý dõn tộc, tớnh đa sắc tộc của xó hội Malaya và dựa vàoảnh hưởng lớn của giới quý tộc cỏc địa phương, tổ chức UMNO đóđược đụng đảo cỏc lực lượng trong xó hội hưởngứng. Ngay từ đầu, UMNO chủ trương liờn minh với cỏc cỏc tổ chức chớnh trị trong nước là - MCA và MIC, nhằm mục tiờu là giành độc lập cho đất nước, xõy dựng một đất nước độc lập, thế tục. Vỡ vậy, chỉ trong thời gian ngắn, UMNO đó trở

thành một chớnh đảng lớn nhất, thu hỳt được sự ủng hộ đụngđảo của người dõn trong nước. UMNO đó tớch cực tuyờn truyền, phản đối bản dự thảo Hiến phỏp thành lập "Liờn hiệp Malaya",đưa ra yờu sỏch thành lập "Liờn bang Malaya" và quyền độc lập dõn tộc. UMNO đúng vai trũ quyết định trờn bàn đàm phỏn với chớnh quyền Anh về những điều kiện độc lập. Khi Liờn minh UMNO - MCA - MIC ra đời, UMNO vẫn đúng vai trũ hạt nhõn của tổ chức này và là Đảng đại diện cho Liờn bang Malaya tham gia đàm phỏn với chớnh quyền Anh về vấn đề trao trả độc lập cho quốc gia này.

Thứ sỏu, "Đảng Hồi giỏo Malaya" - (PAS).Đảng cú nguồn gốc từ trong tầng lớp giỏo viờnở nụng thụn thuộc cỏnh tả và thuộc khuynh hướng Đại Mó Laiđó rời bỏ tổ chức UMNO và thành lập "Đảng Islam" (Hijbul Muslimin - 1948).Đõy là Đảng Islam đầu tiờn ra đờiở Malaya. Mục tiờu của Đảng là "đấu tranh giành độc lập cho Malaya,… xõy dựng một xó hội Islam dựa trờn cỏc nguyờn tắc Islam và Malaya là một quốc gia Islam" [157, tr. 143-150]. Tuy nhiờn, Đảngđó gặp nhiều khú khăn trong việc tập hợp lực lượng, nhiều lónh tụ bị bắt. Đến năm 1951 Đảng được tỏi lập với tờn gọi là "Đảng Hồi giỏo Malaya" (PAS). Những nhà lónhđạo của PAS đa số là trớ thức, quý tộc Islam. Họ cú vai trũ và uy tớn trong cỏc trường học, cỏc Hội đồng tụn giỏo của cỏc bang, cỏc nhà thờ ở cỏc vựng nụng thụn, do đú PAS thu hỳt được khỏ đụng lực lượng tham gia. Mặc dự PAS trởthành đối thủ mạnh mẽ của UMNO, song phải khẳng định rằng, PASđó hoạt động khỏ tớch cực trong cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc, gúp phần thay đổi đời sống chớnh trị ở Malaya trước và sau khi Malayađộc lập.

Nhỡn chung, sự ra đời và tồn tại nhiều tổ chức, đảng chớnh trị tại Liờn bang Malaya là doảnh hưởng từ chớnh sỏch chia rẽ cỏc dõn tộc, sắc tộc của chớnh quyền thực dõn Anh và phỏt xớt Nhật nhằm mục đớch "chia để trị", phõn liệt cuộc đấu tranh chống thuộc địa và đấu tranh giai cấp tại Malaya. Hầu hết cỏc tổ chức, đảng chớnh trị đều mang tớnh chất là cỏc tổ chức, đảng cộng đồng

và đại diện cho quyền lợi của từng cộng đồng dõn tộc riờng biệt. Mặc dự hỡnh thức đấu tranh của cỏc tổ chức, đảng chớnh trị tuy cú khỏc nhau, phạm vi ảnh hưởng trong đời sống chớnh trị, vựng miền cú khỏc nhau… song, điểm chung của cỏc tổ chức, đảng chớnh trị ở đõy cựng gặp gỡ đú là khỏt vọng độc lập dõn tộc. Do đú, vào thời điểm quyết định của lịch sử, cỏc tổ chức, đảng chớnh trị ở Malaya đó tỡmđược tiếng núi chung hơn là sự chia rẽ về quanđiểm, lợi ớch cỏc cộng đồng, sỏt cỏnh bờn nhau trong cuộc đấu tranh giành độc lập dõn tộc. Đõy cũng là trường hợp khỏ điển hỡnh về tớnh phức tạp và đa dạng của liờn minh đấu tranh giành độc lập mang màu sắc tụn giỏo, dõn tộc ở Malaya.

Hai là, sự ra đời Liờn bang Malaya độc lập tự chủ (31/8/1957)

Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thỳc, thực dõn Anh quay trở lại Malaya và thực hiện cỏc biện phỏp nhằm liờn kết cỏc xứ thuộc địa ở đõy thành một tổ chức nhà nước thống nhất để dễ bề cai quản, vừa phự hợp với tỡnh hỡnh mới, vừa bảo toàn được quyền lợi kinh tế và sỏch lược của Anh tại Malaya. Quan điểm của Chớnh quyền Anh làkiờn quyết xúa bỏ chớnh sỏch cũ về Malayadựa trờn ba trụ cột chớnh là vương quyền của cỏc Quốc vương Malay, quyền tự trị của cỏc bang Malay và đặc quyền của người Malay. Kế hoạch thành lập "Liờn hiệp Malaya" phải đạt được ba điểm thiết yếu: vương quyền của cỏc Quốc vương phải chuyển sang cho Hoàng gia Anh; quyền tự trị riờng rẽ của cỏc bang Malay phải hi sinh cho thể chế Liờn hiệp; quyền đặc biệt của người Malay trong thể chế Liờn hiệp mới phải được mở rộng cho cỏc cộng đồng khỏc, theođú những đũi hỏi chớnh trị của người khụng phải Malay sẽ được xem xột. Ngày 10/10/1945, tại Hạ viện, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Anh tuyờn bố quyết tõm của chớnh phủtrong việc thực hiện đầy đủ kế hoạch Malaya mới vớichớnh thể Liờn hiệp lập hiếnvà thể chếquyền cụng dõn bỡnh đẳngcho cỏc cộng đồng dõn tộc ở Malaya.Đại diện của chớnh phủ Anh được phỏi sang Malaya để thu thập chữ ký của cỏc Quốc vương Melayu về vấn đề này. Thậm chớ phớa đại diện Anh đó sử dụng ỏp lực, tỡm cỏch thay thế cỏc

Quốc vương khụng cú ý định hợp tỏc với chớnh quyền Anhđể buộc họ phải đồng ý. Do đú, chỉ sau 15 ngày, thương lượng giữa phớa đại diện Anh với cỏc Quốc vương Malay, thực dõn Anh đóđạt được mục tiờu của mỡnh.

Ngày 22/1/1946, chớnh phủ Anh cụng bố"Sỏch trắng", trong đú trỡnh bày bản "Hiến phỏp của Liờn hiệp Malaya". Theo Hiến phỏp này, Liờn hiệp Malaya gồm 9 vương quốc và Singapore, Penang, Malacca là thuộc địa riờng của Anh. Về cơ bản, cỏc Quốc vương hoàn toàn chịu sự kiểm soỏt của chớnh quyền trungương, trực tiếp là Thống đốc Anh. Sự thay đổi then chốt trong Hiến phỏp là traoquyền cụng dõn bỡnhđẳng cho mọi dõn tộc thuộc bất cứ sắc tộc nào coi Malaya là quờ hương thực sự của họ và là đối tượng của lũng trung thành của họ.Trờn thực tế, việc hợp nhất cỏc bang thành Liờn hiệp Malaya đỏpứng được mối quan tõm của người Anh là thõu túm mọi quyền lực, đơn giản húa cơ cấu hành chớnh, tạo ra quyền cụng dõn chung, đặc biệt thỏa món nhu cầu hợp phỏp húa cụng dõn là người Hoa và người Ấn, trong khi lại hạn chế đặc quyền của người bản địa so với trước.

Nội dung của "Sỏch trắng"đóđi ngược lại nguyện vọng của cộng đồng người bản địa. Những cuộc biểu tỡnh phản đối "Sỏch trắng"đó diễn ra ở Kedah và lan rộng sang cỏc vựng lõn cận. Cỏc tổ chức, đảng chớnh trị đóđược củng cố và trưởng thành,đúng vai trũ quan trọng trong cuộc đấu tranh phản đối bản Hiếp phỏp trờn. Tiờu biểu là "Tổ chức Dõn tộc thống nhất Melayu" - UMNO. Tổchức này ra nghị quyết phản đối rằng, cỏc nội dung của thỏa ước do cỏc Quốc vương ký với Chớnh quyền Anh là khụng phự hợp với Hiến phỏp, cũng khụng phự hợp với phong tục tập quỏn của cỏc vương quốc. UMNO cũn phờ phỏn cỏc thỏaước này đi ngược lại với cỏc nguyờn tắc dõn chủ, làm "tờ liệt" 9 vương quốc Malaya và vi phạm nguyờn lý thần thỏnh của

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 35 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w