Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, cỏc đảng phỏi chớnh trị trong đú hạt nhõn là đảng UMNO

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 126 - 129)

trong đú hạt nhõn là đảng UMNO

Về mặt lịch sử núi chung và chế độ chớnh trị ở Malaysia núi riờng, quốc gia này kể từ khi độc lập cho tới nay phỏt triển khỏ ổn định, ớt cú sự xỏo trộn về chớnh trị- xó hội. Giai cấp tư sản nắm quyền trong tay và sử dụng ba cụng cụ chớnh là bộ mỏy nhà nước, quõn đội và chớnh đảng để củng cố địa vị thống trị của mỡnh. Hệ thống cỏc chớnh đảng ở Malaysia là một trong những vấn đề được quan tõm khi đỏnh giỏ về sự thành cụng của Liờn bang Malaysia trong quỏ trỡnh củng cố độc lập dõn tộc. Liờn bang Malaysia thực hiện chế độ đa đảng. Tuy nhiờn, giới cầm quyền bao giờcũng nắm chắc một tổ chức cú vai trũ như một đảng, đú là UMNO.

Ngay những năm đầu sau độc lập, cỏc đảng phỏi chớnh trị từ UMNO cho đến MCA và MIC, tuy cú khỏc nhau về đường lối đấu tranh và mang nặng tớnh cộng đồng, sắc tộc, song họ cựng cú cựng mục tiờu chung là phấn đấu cho một Malaysia độc lập và thịnh vượng. Mỗi đảng phỏi chớnh trị đều cú điểm mạnh và điểm yếu riờng. Chẳng hạn, UMNO cú thế mạnh là cú chỗ dựa về dõn số, là đại diện cho đụng đảo người Melayu bản địa, cú uy tớn chớnh trị sõu rộng ở nụng thụn và trong tớn đồ Islam; cũn MCA lại cú thế mạnh về kinh tế, được sự ủng hộ đụng đảo của cộng đồng doanh nghiệp người Hoa và hậu thuẫn của chớnh quyềnĐài Loan. Cỏc đảng phỏi chớnh trị này đều cố gắng trỏnh khụng làm cho mõu thuẫn giữa cỏc cộng đồng thờm căng thẳng. Sự ra đời của Liờn minh UMNO - MCA - MIC đó hạn chế được tỡnh trạng chia rẽ trờn diễn đàn chớnh trị.Đường lối thực tế và sự hợp tỏc của ba lực lượng trờn mang lại bầu khụng khớ tương đối hũa bỡnh và cởi mở cho Liờn bang Malaysia ngay từ ngàyđầu độc lập. Bản thõnđảng cầm quyền - UMNO, tuy coi "Islam là lẽ sống", song họ khụng quỏ tập trung đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở kinh tế- xó hội cho tụn giỏo này. Họ quan tõm nhiều hơn đến vấn đềxúađúi, giảm nghốo, phỏt triển nụng nghiệp và vựng nụng thụn khụng chỉ đối với người Melayu mà cả đối với người Hoa và người Ấn. Điều này, tạo cơ sở cho sự hợp tỏc chớnh trị lõu dài giữa UMNO - MCA - MIC.

Xu hướng của chớnh phủ Malaysia cũng giống như một số quốc gia đa dõn tộc, đa tụn giỏo trong khu vực là tỡm cỏch xúa bỏ nguồn gốc xuất thõn để tạo nờn một dõn tộc thống nhất. Đõy là một việc làm rất khú khăn bởi tớnh nhạy cảm của vấn đề, đú làấn tượng và tõm lý dõn tộc vốn đóăn sõu, bộn rễ trong mỗi cộng đồng, dõn tộc ở Malaysia. Do đú, muốn cú được sự liờn kết ngày càng chặt chẽ giữa cỏc đảng phỏi chớnh trị, thỡ cỏc quyết sỏch của chớnh phủ phải đảm bảo được lợi ớch giữa cỏc dõn tộc trờn nền tảng cựng cú lợi và cựng phỏt triển. Đõy là một trong những yếu tố then chốt làm nờn sự gặp gỡ, thống nhất giữa cỏc đảng chớnh trị trong Liờn bang Malaysia.

Mặc dự mõu thuẫn giữa hai đảng UMNO và PAS vẫn cũn,đặc biệt là sự khụng thống nhất về quan điểm một Nhà nước Islam thế tục hay truyền thống. Thậm chớ, hai đảng này đó thực hiện những chiến lược, chiến thuật khỏc nhau nhằm nõng cao vai trũ và vị trớ của mỡnh trong nền chớnh trị Malaysia. Cả hai đảng đều muốn giành sự ủng hộ của người Melayuđể nắm vị trớ lónhđạo. Song xột cho cựng, cả UMNO và PAS đều bảo vệ quyền lợi của cộng đồng dõn tộc Melayu và cư dõn bản địa theo Islam. Do đú,những bất đồng, thậm chớ đối lập giữa hai đảng khú cú khả năng dẫn đến sự đối khỏng, khụng làm phức tạp húa tỡnh hỡnh chớnh trị trong quốc gia như ở nhiều nước Islam khỏc trờn thế giới.

Mặt trận Dõn tộc (Barisan Nasional) gồm 13đảng phỏi chớnh trị chủ yếu ở Malaysia đóđược thành lập (1974). Mặc dự đối mặt với nhiều khú khăn trờn chớnh trường Malaysia, song Mặt trận Dõn tộc luụn chủ trương đoàn kết, tập hợp lực lượng, thống nhất,ổn định hệ thống chớnh trị và điều hành đất nước hiệu quả. Kể từkhi thành lậpđến nay, Mặt trận dõn tộc luụn giành được sự ủng hộ của đa số cỏc cộngđồng trong Liờn bang, giành 2/3 số phiếu trong cỏc cuộc bầu cửQuốc hội Liờn bang. Ngày nay, UMNO cựng Mặt trận dõn tộc đang kờu gọi nội cỏc, cỏc cơ quan chớnh phủ, và cụng chức nhà nước nhấn mạnh hơn nữa sự hũa hợp dõn tộc, đoàn kết quốc gia, và hiệu quả quản trị. Một Malaysia thống nhất (Bangsa Malaysia) đóđược kết hợp vào hệ tư tưởng chớnh thức của UMNO: "Bangsa Malaysia" nhấn mạnh đến đoàn kết quốc gia, dõn tộc khoan dung, và sự hiệu quả của chớnh phủ. Cỏc giỏ trị của "Bangsa Malaysia" là sự kiờn trỡ, một nền văn húa xuất sắc, được thừa nhận, lũng trung thành, giỏo dục, sự khiờm nhường, tớnh toàn vẹn, và chế độ nhõn tài. Tại Malaysia, "Chớnh phủ cam kết thực hiện một chương trỡnh chuyển đổi theo đú chương trỡnh nghị sự chớnh của nú dựa trờn cỏch tiếp cận và triết lý của Bangsa Malaysia - con người lờn hàng đầu, thực hiện ngay bõy giờ" [138, tr. 1]. Đõy chớnh là hạt nhõn làm nờn sự thành cụng của quốc gia này.

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w