Một sốhạn chếtrong sự nghiệp củng cố độc lập dõn tộc

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 135 - 138)

Một là, chủ nghĩa cộng đồng sắc tộc vẫn cũn tồn tại.

Từ sau khi thực hiện NEP, vấn đề khoảng cỏch giữa cỏc cộng người trong Liờn bang Malaysia đóđược cải thiện rừ rệt. Tuy nhiờn, biờn giới giữa ba nhúm cộng đồng dõn tộc chủ yếu ở đõy là người Hoa, người Ấn và người Melayu trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa vẫn cũn dai dẳng. Mặc dự đường lối, chiến lược phỏt triển mang ý nghĩa tốt đẹp vỡ sự đoàn kết dõn tộc và thống nhất quốc gia, nhưng quỏ trỡnh thực hiện đó chưa khắc phục hết sự tồn tại của chủ nghĩa cộng đồng, sắc tộc. Chẳng hạn, trong lĩnh vực kinh tế, đạo luật CIA đó phỏp lý húa sự phõn biệt về quyền đăng ký kinh doanh, đào tạo, tuyển dụng và hàng loạt vấn đề khỏc; Lĩnh vực văn húa, chớnh phủ

Malaysia luụn ưu tiờn cho người bản địa trong giỏo dục phổ thụng và đại học, xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhất là cỏc thỏnh đường cho cộng đồng người Islam. Trong khi đú, nhà nước ớt đầu tư cho hoạt động giỏo dục từ bậc trung học trở lờn của cộng đồng người Hoa. Hầu hết con em người Hoa vẫn cũn theo học cỏc trường do cộng đồng người Hoa mở ra. Việc người Hoa nhấn mạnh đến nền giỏo dục của mỡnh, dự muốn hay khụng, ớt hay nhiều nú vẫn tiếp tục duy trỡ ranh giới tộc người. Thực tế này vẫn tiếp tục diễn ra cho đến hiện nay. Ngay cả cỏc nhà lónhđạo, đảng phỏi chớnh trị đại diện cho ba nhúm cộng đồng chớnh này là UMNO - MCA - MIC luụn ý thức đấu tranh để củng cố và phỏt triển bản sắc văn húa của ngay chớnh cộng đồng mỡnh, và coiđú như một trong những phương tiện cơ bản bảo vệ quyền lợi của họ tại đất nước này. Thậm chớ, trong cỏc trường đại học, nơi được coi là cú đội ngũ trớ thức cú tinh thần khai sỏng hơn, song hiện tượng chủ nghĩa cộng đồng sắc tộc vẫn cũn biểu hiện.

Hai là, tồn tại khoảng cỏch kinh tế và trỡnh độ phỏt triển trong cỏc

cộng đồng sắc tộc và vựng, miền.

Sự hoạt động tương đối cú hiệu quả của cỏc cụng ty do UMNO kiểm soỏt đó tạo ra ảo tưởng rằng, người Melayu đó bước vào một kỷ nguyờn mới

trong làm ăn cụng nghiệp. Tuy nhiờn trờn thực tế, khoảng cỏch giữa người Hoa và người Melayu vẫn cũn khỏ xa. Cuối giai đoạn NEP, vốn cổ phần của người Melayu chỉ chiếm 14,3% trong tổng số vốn cổ phần tại cỏc doanh nghiệp ở Malaysia. Cơ cấu lao động việc làm cú sự thay đổi, song đa phần người Melayu chuyển từ lao động nụng nghiệp truyền thống sang làm cụng nhõn trực tiếp sản xuất, chứ chưa phải là giới chủ hay cỏc nhà quản lý hành chớnh. Số lượng cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ tăng lờn hàng loạt trong thập niờn 80 đến đầu thập niờn 90, song chủyếu là của người Hoa (80%) [144, tr. 103]. Bản thõn cỏc doanh nghiệp Bumiputera vẫn chưa thể hiện được vai trũ của mỡnh qua cỏc nghề nghiệp đũi hỏi trỡnhđộ cao. Khoảng cỏch về thu nhập giữa đa số người Melayu với tầng lớp thương nhõn Melayu, người Hoa, người Ấn Độ tại Malaysia vẫn cũn khỏ rộng. Khoảng cỏch này tập trung chủ yếu tại cỏc bang như: Terengganu, Kedah, Kelantan, Sabah, Sarawak. Chớnh phủ Malaysia nhận thấy rừ: "sự tồn tại củanghốo khốn cựngvẫn cũn tồn tại trong thập kỷ tới, và cần phải được đề cập" [73, tr. 93]. Tồn tại này chắc chắn sẽ khụng làm hài lũng cỏc cộng đồng khỏc trong xó hội và cảcỏc nhà đầu tư nước ngoài đến Malaysia.

Tồn tại trờn một phần là kết quả của nền kinh tế thị trường, khi mọi hoạt động kinh tế buộc phải tuõn thủ quy luật giỏ trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu... Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, tất yếu sẽ cú một bộ phận dõn cư giàu lờn nhanh chúng, cũn một bộ phận khỏc nghốo đi tương đối. Về khớa cạnh vựng, sẽ cú những vựng phỏt triển rất mạnh, nhưng cũng cú những vựng thiếu mụi trường khuyến khớch đầu tư và phỏt triển. Trong khi người nghốo tuyệt đối được cắt giảm thỡ người nghốo tương đối xột về chờnh lệch thu nhập vẫn cũn là một thỏch thức. Hơn nữa, sự phỏt triển kinh tế khụng thớchứng với một nhúm người kộm tài năng, và họ cú nguy cơ bị loại hẳn ra khỏi cỏc hoạt động kinh tế, khiến họ rơi vào sự bần cựng tuyệt đối. Đõy vẫn là bài toỏn khú đối với Malaysia trong việc thực hiện "Tầm nhỡn 2020".

Ba là, ảnh hưởng từ việc thiết lập "nền dõn chủ kiểu M alaysia" sau sự kiện 1969.

Sau biến cố lịch sử năm 1969, Chớnh quyền Tun Abdul Razak đó bắt đầu suy nghĩ về tớnh khụng hiệu quả của việc ỏp dụng nền dõn chủ phương Tõy vào quỏ trỡnh phỏt triển của một đất nước vốn rất đa dạng về dõn tộc, tụn giỏo như ở Malaysia. Một "nền dõn chủ kiểu Malaysia" [39, tr. 43] đóđược thiết lập tại quốc gia này. Cơ sở của "nền dõn chủkiểu Malaysia" là dựa trờn những điểm chớnh của sự gia tăng quyền hành phỏp của chớnh phủ, thiếu tớnh độc lập của cơ quan tư phỏp, hạn chế cỏc quyền tự do hội họp và biểu tỡnh, sử dụng phương sỏch phi bầu cử để làm suy yếu phe đối lập... Trong hệ thống luật phỏp, vẫn cũn một số điều luật được nhà nước sử dụng làm cơ chế để dập tắt những bất đồng quan điểm một cỏch hợp phỏp.

Việc Chớnh phủ Malaysia thắt chặt một số quyền dõn chủ cũn nhằm kiềm chế cỏc hoạt động của cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGO) tại quốc gia này. Chớnh phủ chỉ thống nhất với cỏc NGO ở Malaysia quan điểm tương đối, cho rằng trong xó hội Malaysia hiện tại, cầnưu tiờn cỏc quyền kinh tế và xó hội hơn là cỏc quyền tự do bỏo chớ, tự do hội họp, bởi vỡ tỡnh trạng kinh tế và xó hội tốt là điều kiện tiờn quyết đểthỏa món cỏc quyền chớnh trị và dõn sự cơ bản. Theo Thủ tướng M. Mahathir, "một trật tự và hài hũa xó hội, trỏch nhiệm của cỏc quan chức cụng, cởi mở về ý tưởng, tự do thể hiện quan điểm và tụn trọng nhà cầm quyền" [159, tr. 120]. Trong khiđú, cỏc nhà hoạt động nhõn quyền ở đõy lại cho rằng, để duy trỡ nền kinh tế- xó hội phỏt triển thỡ mọi cụng dõn và tổ chức ở cơ sở phải được thực hành quyền chớnh trị và dõn sự cơ bản để đỏnh giỏ nhà nước; sự kiểm soỏt, cấm đoỏn, kết ỏn và cỏc hỡnh phạt khỏc theo cỏc đạo luật của chớnh phủ sẽ cú tỏc động mạnh đến phong trào xó hội dõn sự ở Malaysia, làm xuất hiện những "người hựng" của cỏc phong trào đấu tranh phi truyền thống như"Phong trào nhõn quyền" (ALIRAN - 1977), "Tiếng núi nhõn dõn Malaysia" (SUARAM - 1987), "Hội nhõn quyền quốc

gia" (HAKAM - 1991).v.v.. Cỏc phong trào này hoạt động trờn nhiều lĩnh vực và luụn luụn là thỏch thức đối với chớnh phủ Liờn bang Malaysia.

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w