quốc gia dõn tộc
Tỡm kiếm vai trũ trung gian hũa giải của cỏc tổ chức quốc tế uy tớn
Trong giai đoạn 1957 - 1990, Chớnh phủ Malaysia rất nỗ lực tỡm kiếm cỏch giải quyết mõu thuẫn bất đồng với cỏc nước lỏng giềng bằng phương phỏp hũa bỡnh, trỏnh xungđột, thụng qua vai trũ trung gian hũa giải của cỏc tổ chức quốc tế. Một trong những vấn đề nhạy cảm ảnh hưởng đến quan hệ hai nước Malaysia - Thỏi Lan là tỡnh trạng đấu tranh ly khai của người Muslim gốc Melayu ở miền Nam Thỏi Lan. Chớnh quyền Thỏi Lan cho rằng, đó cú sự ủng hộcủa chớnh quyền Malaysia cho lực lượng ly khai này; mặt khỏc, cả hai chớnh quyền cũng chưa thống nhất về vấn đề người Muslim ở miền Nam Thỏi Lan sang tị nạn ở Malaysia. Mõu thuẫn cú nguy cơ dẫn đến xung đột, Chớnh quyền Malaysia đó khụn ngoan chuyển gỏnh nặng nhạy cảm này cho cỏc diễn đàn quốc tế- UNHCR với cam kết sự tham gia của quốc tế sẽ cú lợi cho Thỏi Lan. Điều này đó làm dịu bớt sự căng thẳng của Chớnh quyền Thỏi Lan, vỡ họ khụng muốn cú sự can thiệp của quốc tế vào vấn đề song phương.
Đối với Philippines, quan hệ giữa hai chớnh quyền sau ngày độc lập vốn đó chịu ảnh hưởng của vấn đề người Muslim ở miền Nam Philippin, lại thờm phức tạp bởi tuyờn bố thống nhất vựng Sabah vào Liờn bang Malaysia càng làm cho quan hệ hai quốc gia trở nờn xấu đi. Mõu thuẫn giữa hai quốc gia trở nờn gay gắt hơn khi Quốc hội Philippines thụng qua dự luật khẳng
định Sabah là một bộ phận lónh thổ của quốc gia này. Trước khú khăn này, Chớnh phủ Malaysia vừa cương quyết trong vấn đề sỏp nhập Sabah, vừa mềm mỏng tạo dựng lũng tin thụng qua việc khẳng định lập trường khụng can thiệp vào vấn đề người Muslim ở Moro, chỉ quan tõm tới cộng đồng này với tinh thần đồng giỏo chia sẻ vật chất và hợp tỏc kinh tế. Đồng thời, Chớnh phủ Malaysia cũng tỏ thỏi độ mong muốn duy trỡ quan hệ tốt với Philippines thụng qua cỏc hoạt động ngoại giao ở cỏc hội nghị và tổ chức quốc tế.
Đối với Indonesia, đối mặt với chớnh sỏch "Konfrontasi" của Chớnh quyền Sukarno trong nửa đầu thập niờn 60, Chớnh phủ Malaysia đó tớch cực chủ động điều chỉnh quan hệ đối ngoại từ thõn phương Tõy sang cỏc nước Islam, coi OIC như một diễn đàn trung gian hũa giải bất đồng với Indonesia. Thành cụng từ chiến dịch ngoại giao trong OIC của Malaysia đó chấm dứt "Konfrontasi" năm 1966, mở ra cơ hội hũa bỡnh cho cả hai phớa.
Đối với Singapore, Chớnh phủ Malaysia xỏc định đõy là quốc gia khụng chỉ cú chung nguồn gốc tộc người và nền văn húa, mà cũn cú chung một lịch sử gắn bú lõu đời. Sau khi Singapore tỏch ra độc lập, mặc dự cú những bất đồng, song Malaysia vẫn nhận thức những ràng buộc nhất định trờn lĩnh vực kinh tế và chia sẻ cỏc mối quan hệ gia đỡnh, dũng tộc, cộng đồng Islam với quốc gia này.
Nhỡn chung, việc lựa chọn hỡnh thức tài phỏn quốc tế trong giải quyết cỏc tranh chấp lỏng giềng, đặc biệt là tranh chấp biờn giới, lónh thổ thực sự là giải phỏp khụn ngoan của Chớnh quyền Malaysia khi khụng thể đạt được thỏa thuận trờn bàn đàm phỏn song phương.
Đề cao chủ nghĩa khu vực và tớnh phỏp lý của cỏc cam kết khu vực
Đối với khu vực Đụng Nam Á, một khu vực vốn trải qua nhiều biến cố thăng trầm trong quan hệ giữa cỏc quốc gia, Chớnh phủ Malaysia luụn đề cao "chủ nghĩa khu vực" trong việc giải quyết những mõu thuẫn bất đồng.
Trong giải quyết cỏc vấn đề khu vực, Malaysia dựa trờn nền tảng những nguyờn tắc cơ bản của Hiệpước hữu nghị và Hợp tỏc Đụng Nam Á (TAC): tụn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, giải quyết những khỏc biệt và tranh chấp bằng biện phỏp hũa bỡnh; dựa trờn nền tảng của Tuyờn bố ZOPFAN về khu vực hũa bỡnh, tự do và trung lập; dựa trờn Hiệpước khu vực Đụng Nam Á khụng cú vũ khớ hạt nhõn (SEANWFS) và cỏc cam kết khỏc. Quan điểm giải quyết vấn đề Đụng Dương và Campuchia của chớnh phủ Malaysia theo hướng tớch cực nhằm vón hồi nền hũa bỡnh cho khu vực được cỏc nước trong Đụng Nam Á ghi nhận.
Phỏt triển và quản lý Islam theo hướng tớch cực, hạn chế ảnh hưởng tiờu cực từ cỏc phong trào Islam trờn thế giới
Vốn là quốc gia coi Islam là quốc giỏo, mặc dự cú nhữngưu tiờn cho tụn giỏo này phỏt triển ở Malaysia, song Chớnh phủ cũng thẳng thắn chỉ ra rằng, tụn giỏo này cần phải hạn chế tối đa sức ỳ của những tập tục lạc hậu cố hữu của mỡnh. Cộng đồng theo Islam cần nỗ lực hơn nữa để bắt kịp những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tồn tại và phỏt triển trong bối cảnh tỏc động của toàn cầu húa. Trong cỏc diễn đàn chớnh trị, cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội, cỏc chớnh sỏch giỏo dục, văn húa v.v... Chớnh phủluụn giữquan điểm vềxõy dựng một nhà nước Islam "thế tục húa" khụng cú nghĩa là "phương Tõy húa"; chủ trương "Islam húa bộ mỏy chớnh phủ" cũng nhưnhững luật phỏp hiện đang tồn tại phải phự hợp với những giỏo huấn của Kinh Coran. Với cỏch thức quản lý và điều hành của Chớnh phủ Malaysia như trờn,đó làm dịu bớt tỡnh hỡnh căng thẳng trong nước. Đa số người Melayu đó ý thức được vị trớ Islam của mỡnh trongđất nước vàủng hộ Chớnh phủ xõy dựng nhà nước Islam đi theo đường lối thế tục tiến bộ. Ngay cả những người đó từng phờ phỏn chớnh sỏch của UMNO, nay cũng bắt đầu xem nú như"một cỗ xe chở giấc mơ Hồi giỏo" [130, tr. 165]. Islam ngày nay khụng cũn bị đe dọa bởi phong trào của chủ nghĩa dõn tộc nữa. Ngày càng cú nhiều người Malaysia
quay lại với lối sống của Islam,ủng hộ cho Islam. Theo giỏo sư Sử học Mohamad Abu Bakar thỡ xột cho cựng, "Chủ nghĩa dõn tộc Melayu là sự thể hiệnước muốn duy trỡ bản sắc văn húa, toàn vẹn chớnh trị và phỏt triển kinh tế" [130, tr. 171]. Vỡ vậy, khi chớnh phủ giải quyết tốt cỏcước muốn của người Melayu chớnh là trỏnh được những xung đột trong xó hội Malaysia.
Bờn cạnh đú, Chớnh phủ Malaysia cũng tăng cường cỏc cuộc trao đổi giữa những nhà lónhđạo tụn giỏo về tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến Islam. Thụng qua cỏc tổ chức như Hội đồng Dakwak Islam khu vực Đụng Nam Á (RISEAP) và Diễn đàn ASEAN (ASEAN Forum) của cỏc nhà khoa học xó hội Muslim, Malaysia đó cụng khai húa quan điểm của mỡnh trong vấn đề Islam, cam kết kiểm soỏt ảnh hưởng ngoại giao và chủ nghĩa cực đoan tụn giỏo" trong khu vực. Mặt khỏc, thụng qua cỏc tổ chức này, Malaysia đó khuyến khớch cỏc cộng đồng theo Islam khỏc cựng chia sẻ kinh nghiệm phục hưng Islam núi chung và phỏt triển văn húa Islam núi riờng, thiết lập được sự hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực nhằm giỏm sỏt được cỏc vấn đề liờn quan đến Islam, hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiờu cực từ phong trào Islam cực đoan trờn thế giới.Đõy là một trong những kinh nghiệm mà cỏc nước Islam khỏc cú thể tham khảo trong quỏ trỡnh lónhđạo, kiến thiết quốc gia, củng cố nền độc lập dõn tộc.
Xử lý cỏc mối quan hệ với nước lớn trờn tinh thần mềm dẻo
Trong bối cảnh tỏc động của chiến tranh lạnh, sự đối đầu giữa cỏc nước lớn đangảnh hưởng trực tiếp đến cỏc quốc gia, khu vực, Malaysia lựa chọn conđường ngoại giao hũa bỡnh, khụng liờn kết. Mặc dự là quốc giađi theo con đường tư bản chủ nghĩa, cú quan hệ mật thiết với cỏc cường quốc tư bản, song Malaysia khụng vỡ thế mà từ bỏ mối quan hệ với Liờn Xụ và Trung Quốc. Việc thiết lập quan hệ với hai nước lớn khỏc về ý thức hệ, đó giỳp cho Malaysia trỏnh được những tỏc động tiờu cực từ nhiều hướng, đặc biệt trong vấn đề dõn tộc, chủng tộc, bảo vệ được chủ quyền quốc gia dõn tộc.
Đối với nước Anh, vốn là nước từng đặt chế độ thuộc địa tại Malaysia. Sau khi giành độc lập, cỏc nhà lónhđạo Malaysia vẫn giữ mối quan hệ cần thiết với Chớnh quyền Anh, thậm chớ vẫn tham gia vào tổ chức do nước Anh đứng đầu - "Khối thịnh vượng chung". Tất nhiờn, với tư cỏch là quốc gia độc lập, nội dung và tớnh chất của mối quan hệ với nước Anh cú khỏc trước, thậm chớ cú lỳc bất đồng sõu sắc. Song, về cơ bản Malaysia vẫn giữ được một bạn hàng quen thuộc, một thị trường quen thuộc, tiếp cận được kinh nghiệm quản lýđất nước và những thành tựu tiến bộ của nền cụng nghiệp Anh để phục vụ mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húađất nước, nhận được sự ủng hộ của quốc gia này trờn cỏc diễn đàn quốc tế khỏc. Ngoài ra, những mõu thuẫn bất đồng nảy sinh trong quan hệ với Mỹcũngđược Chớnh quyền Malaysia xử lý khụn khộo, vừa cương quyết thể hiện lập trường trong quan điểm chớnh trị, tụn giỏo, nhõn quyền... vừa mềm dẻo khụng đối lập ý thức độc lập dõn tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Vỡ vậy, Malaysia vẫn đảm bảo được nền độc lập vừa duy trỡđược mối quan hệ cựng cú lợi với nước Mỹ.
Việc xử lý cỏc vấn đề quốc tế phự hợp với yờu cầu trong nước và phự hợp với xu thế của thế giới đó gúp phần nõng cao uy tớn của Malaysia trờn trường quốc tế. Chớnh nhờ cú chớnh sỏch đối ngoại mềm dẻo, cú tớnh định hướng và nguyờn tắc thờm bạn bớt thự, biết khai thỏc cỏc mõu thuẫn và xu thế phỏt triển của thời đại và điều kiện cụ thể của mỡnh nờn cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước trong hơn 56 năm qua diễn ra khỏ suụn sẻ và thu được nhiều thành tựu to lớn, nhất là trong tăng trưởng kinh tế, giảm đúi nghốo, hài hũa dõn tộc và xó hội.
Tiểu kết chương 4
Thứ nhất,Chớnh phủ Malaysia về cơ bản đó giải quyết thành cụng cỏc vấn đềvấn đề dõn tộc, sắc tộc. Thụng qua cỏc chớnh sỏch dõn tộcđỏpứng được cả yờu cầu trước mắt và lõu dài cho cỏc cộng đồng, sắc tộc, hướng họ cựng phấn đấu vỡ mục tiờu một "Bangsa Malaysia" thống nhất và phỏt triển bền vững.
Thứhai,cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội cú định hướng cụ thể; sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước và cỏc đảng phỏi chớnh trị, hạt nhõn là UMNO, vai trũđiều hành của những nhà lónhđạo lỗi lạcđóđảm bảo cho quốc gia này cú nền độc lập vững chắc, trỏnh được những xung đột, chia rẽ như một số nước đang phỏt triển. Mối quan hệ nhõn quả giữa chớnh sỏch phỏt triển kinh tế với chớnh sỏch xó hội đóđem lại sự ổn định về chớnh trị xó hội. Những thành cụng này đó tạo dựng nờn uy tớn của chớnh phủ đối với người dõn trong nước và nõng cao vị thế của Malaysia trờn thế giới.
Thứ ba,những tồn tại từ quỏ trỡnh củng cố độc lập dõn tộc trong giai đoạn từ năm 1957 đến 1990 như vấn đề chủ nghĩa cộng đồng sắc tộc, chờnh lệch giàu nghốo trong xó hội vốn là những vấn đề nan giải, vừa mang tớnh lịch sử và cũng là sự tất yếu khỏch quan của nền kinh tế thị trường đưa lại cho Malaysia. Mặt khỏc, quốc gia Islam giỏo với những luật lệ nghiờm ngặt ớt nhiều tỏc động đến cỏc phong trào đấu tranh phi truyền thống, làmảnh hưởng tới trật tự xó hội Malaysia.
Thứ tư,những kinh nghiệm từ quỏ trỡnh củng cố độc lập dõn tộc của Malaysia về xõy dựng chiến lược phỏt triển kinh tế mang tầm dài hạn và cỏc kế hoạch cho từng giai đoạn rừ ràng, khụng chồng lấn nội dung và xỏc định rừ trỏch nhiệm của từng cơ quan quản lý là một trong những kinh nghiệm bổ ớch cho cỏc nước đang phỏt triển. Bờn cạnh đú, kinh nghiệm cải cỏch hành chớnh cương quyết, đồng bộ và hiệu quả cũng là kinh nghiệm cho cỏc nước đang phỏt triển, nhất là khi họ chưa cú được sự phối hợp tốt từ trungương đến địa phương. Ngoài ra, quan điểm trung lập trong chớnh sỏch đối ngoại và việc giải quyết cỏc vấn đề khu vực, quốc tế trờn tinh thần hũa giải, hũa bỡnh và hữu nghị là một kinh nghiệm mang tớnh thực tiễn cho cỏc nước đang phỏt triển hiện nay tham gia hội nhập quốc tếtrong bối cảnh toàn cầu húa. Đặc biệt, đối với cỏc quốc gia Islam giỏo, cú thể tỡm kiếm từMalaysia kinh nghiệm xử lý vấn đề Islam vỡ mục tiờu độc lập dõn tộc trong bối cảnh hiện nay.
KẾT LUẬN
Từ quỏ trỡnhđấu tranh củng cố độc lập dõn tộc của Liờn bang Malaysia từ năm 1957 đến năm 1990, luận ỏn rỳt ra một số kết luận sau:
Thứ nhất, Malaysia cũng như cỏc nước Đụng Nam Á, dự chọn con đường đấu tranh giải phúng dõn tộc, và củng cố độc lập dõn tộc theo xu hướng nào đi nữa, cuối cựng họ cũng đó thành cụng trong việc thành lập Nhà nước độc lập và đạt nhiều thành tựu trong cụng cuộc xõy dựng đất nước. Điều đú gợi mở cho chỳng ta cỏch đỏnh giỏ khỏch quan về cỏc con đường giải phúng dõn tộc, củng cố nền độc lập dõn tộc của cỏc quốc gia trờn thế giới, đú là: khụng nờn coi con đường nào là duy nhất đỳng mà tất cả tựy thuộc vào tầm nhỡn, năng lực lónhđạo của cỏc chớnh phủ biết chọn lựa con đường phự hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nước.
Thứ hai, sau khi tuyờn bố độc lập (1957), Liờn bang Malaya bước vào cuộc hành trỡnh kiến quốc với tư cỏch là quốc gia độc lập, cú chủ quyền. Bằng những cỏch thức khỏc nhau phự hợp với từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Một trong những dấu ấn làm thay đổi Malaysia trong giai đoạn này là OPP1 và NEP. Quốc gia này là một trong số ớt nước đang phỏt triển chỉ trong hai thập kỷ đó thành cụng trong việc đem lại sự chuyển húa kinh tế- xó hội, nú cho phộp người dõn được hưởng lợi ớch của sự phỏt triển và hưởng cuộc sống tốt hơn, đồng thời tăng cường được tớnh tự chủ cho chớnh phủ trong việc hoạch định cỏc chớnh sỏch trong nước đỏp ứng cỏcưu tiờn chớnh trị- xó hội.
Thứ ba,là quốc gia lấy Islam làm quốc giỏo, Chớnh phủ Malaysia đó thành cụng trong việc thuyết phục cộng đồng Islam hiểu đỳng bản chất của một nhà nước Islam "thế tục húa", hạn chế ảnh hưởng từ phong trào Islam giỏo cực đoan trờn thế giới như nhiều quốc gia Islam khỏc đang phải đối mặt. Malaysia cũng đó thành cụng với chớnh sỏch đối ngoại trung lập, phi liờn kết,
hũa giải quan hệ lỏng giềng, khu vực, đa dạng húa trong quan hệ quốc tế. Từ đú nõng cao uy tớn của quốc gia trờn thế giới.
Thứ tư,cú được thành cụng trờn phải kể đến vai trũ của UMNO và cỏc nhà lónhđạo ở Malaysia. Họ đó tạo dựng ng với những gỡ mà chođến nay chỳng ta đóđạtđược lũng tin và quy tụ được sự đồng thuận từ đụng đảo nhõn dõn trong cả nước. Niềm tin giữa lực lượng lónhđạo và nhõn dõn là nguồn lực xó hội quan trọng để tạo ra lớp đệm mạnh mẽ chống lại những tỏc động tiờu cực từ bờn ngoài.
Thứ năm,nghiờn cứu về chủ đề này, cú thể đỏnh giỏ thành cụng của Malaysiaở gúc độ về lý thuyết về "quyền lực mềm" theo quan điểm của Joseph Nye (Mỹ). Đú là "khả năng đoạt lấy thứ mỡnh muốn thụng qua sự hấp dẫn thay vỡ ộp buộc. Nú xuất phỏt từ sự hấp dẫn về văn húa, tư tưởng chớnh trị và cỏc chớnh sỏch của một quốc gia" [92, tr. 1]. Núi cỏch khỏc, Liờn bang Malaysia đó xõy dựng nguồn sức mạnh mềm thành cụng là dựa trờn sức hấp dẫn của văn húa, giỏ trị tư tưởng và chớnh sỏch ngoại giao đủ sức lụi cuốn người dõn trong nước và thế giới ghi nhận. Thành cụng này cho thấy khả năng tự nõng cao sức hấp dẫn và thuyết phục nước khỏc của Chớnh quyền Malaysia, từ đú đạt được điều mà chớnh quyền này mong muốn. Ngày nay, thế giới nhắc nhiều đến "sức mạnh mềm" cựng với tầm quan trọng của nú. Bởi lẽ, một quốc gia dự khụng lớn vẫn cú thể "làm nờn chuyện" nếu biết phỏt huy sức mạnh mềm và thụng qua đú đạt được những mục tiờu nhất định, toàn diện húa sức mạnh quốc gia và tăng cường ảnh hưởng trờn thế giới.
Lời nhắc nhở của Thủ tướng M. Mahathir đối với người dõn Malaysia cho thấy sự nghiệp củng cố độc lập dõn tộc vẫn là nhiệm vụ khụng ngừng của chớnh quyền và toàn bộ dõn tộc Malaysia:
Trong khi cú quyền tự hào về những thành tựu của mỡnh, chỳng ta khụng được phộp tự món và hài lũđược. Chỳng ta cần phải tiến lờn phớa trước bằng những nỗ lực của mỡnhđể loại bỏ tất