Sựra đời của tổchức "Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á" (ASEAN)

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 54 - 56)

Đối với khu vực Đụng Nam Á, sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, ý thức khu vực, ý thức dõn tộc của nhõn dõn cỏc nước Đụng Nam Á mới độc lập được nõng lờn, họ đó dần hiểu được rằng, chỉ cú sự liờn kết giữa cỏc nước lỏng giềng hoặc những nước cú nền văn húa lịch sử tương đồng mới cú thể giỳp họ lớn mạnh, mới bảo vệ được lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh trong đấu tranh củng cố độc lập dõn tộc.

Chớnh phủ Malaya coi việc hợp tỏc khu vực, nhấn mạnh đến quan hệ trong cỏc nước khu vực Đụng Nam Á là cơ sở để đảm bảo sự ổn định an ninh -

chớnh trị, hợp tỏc kinh tế và giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Năm 1958, thủ tướng Malaya, Tunku Abdul Rahman đưa ra lời kờu gọi "thống nhất hành động trong khu vực" nhằm hướng tới một sự liờn kết giữa cỏc quốc gia. Malaya là thành viờn của "Hiệpước hữu nghị và kinh tế Đụng Nam Á" (SEAFET - 1959), "Liờn minh Đụng Nam Á" (Malaya, Thỏi Lan, Philipines - ASA - 1961). Đến năm 1963, Malaysia tham gia trong cơ chếtổ chứcđa phương Malaysia - Philippines - Indonesia" (MAPHILINDO). Mặc dự cỏc tổ chức này tồn tại chỉ trong thời gian ngắn do những bất đồng giữa cỏc thành viờn về vấn đề chủ quyền quốc gia dõn tộc, song quốc gia này vẫn kiờn trỡ với sỏng kiến liờn kết khu vực.

Thập niờn 60 của thế kỷ XX, Malaysia đứng trước nhiều khú khăn thỏch thức về chớnh trị, kinh tế, đồng thời phải giải quyết những khú khăn, thậm chớ cả xung đột trong quan hệ với một số nước thành viờn trong cỏc vấn đềlónh thổ, tụn giỏo, sắc tộc v.v...Điều đú càng thỳc đẩy Malaysia tỡm ra những giải phỏp cho vấn đề độc lập dõn tộc thụng qua kờnh hợp tỏc đa phương. Quan điểm của cỏc nước sỏng lập ASEAN hoàn toàn phự hợp với nhu cầu độc lập dõn tộc của Malaysia: hợp tỏc là để giải quyết những vấn đề chung, nhưng vấn đề chủ quyền phải được đảm bảo cho từng quốc gia thành viờn; "hợp tỏc khu vực là tăng cường sức mạnh của mỗi nước cũng như của toàn Hiệp hội, nhằm đối phú một cỏch hiệu quả trước cỏc mối đe dọa từ bờn ngoài" [85, tr. 38]. Tuyờn bố Băng Cốc thành lập ASEAN (8/8/1967), với tư cỏch là thành viờn sỏng lập, Malaysia hy vọng, thụng qua ASEAN sẽ giải quyết được cỏc vấn đềnhạy cảm như: sau cuộc đối đầu - "Konfrontasi" với Indonesia; vấn đề Sabah gõy nờn sự lạnh nhạt giữa Philippines và Malaysia suốt từ năm 1963 cho đến khi Chiến tranh lạnh kết thỳc. Trong suốt gần ba thập kỷ, hai bờn khụng tiến hành cỏc chuyến thăm cấp cao lẫn nhau; cỏc phong trào nổi dậy của Đảng Cộng sản Mó lai chống chớnh quyền đang cú cơ sởtại Thỏi Lan; chiến tranh Đụng Dương sắp kết thỳc và khả năng người Mỹ phải ra đi khỏi Đụng Dương; uy tớn của người Anh ở Đụng Nam Á và trờn thế

giới đang bị suy giảm; sự hiện diện của Liờn Xụ và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản trong khu vực; tham vọng của Trung Quốc muốn lấp "khoảng trống quyền lực"ở Đụng Nam Á… Trỏnh được những ảnh hưởng từ cỏc vấn đề này, Malaysia cú cơ hội đảm bảo nền độc lập dõn tộc.

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w