Cỏc nhà nướcđộc lậpở Đụng Na mÁ rađời và sự phỏt triển của phong trào giải phúng dõn tộc, độc lập dõn tộc trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 52 - 54)

Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thỳc, cỏc nước thực dõn phương Tõy nhanh chúng đưa những đội quõn tinh nhuệ, được trang bị vũ khớ tối tõn vào đàn ỏp phong trào giải phúng dõn tộc và tỏi chiếm lại cỏc thuộc địa ở Đụng Nam Á. Trước sự thay đổi tương quan lực lượng cú lợi cho phong trào cỏch mạng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhõn dõn cỏc dõn tộc Đụng Nam Á với khớ thế cỏch mạng sẵn cú đó vựng lờn đấu tranh chống thực dõn xõm lược trở lại. Trừ Thỏi Lan, giữ nền độc lập bằng con đường thỏa thuận với cỏc nước ảnh hưởng, cũn lại đa số cỏc nước trong khu vực đều trải qua quỏ trỡnh giànhđộc lập bằng việc kết hợp cả đấu tranh nghị trường và đấu tranh vũ trang. Năm 1945, ba nhà nước đầu tiờn trong khu vực đó tuyờn bố độc lập là Indonesia, Việt Nam và Lào. Tiếp đú là cỏc quốc gia khỏc lần lượt được trao trả độc lập: Philippin (1946), Miến Điện (1948), Campuchia (1953). Mặc dự nền độc lập của cỏc quốc gia Đụng Nam Á đều trải qua những thử thỏch cam go, nhiều quốc gia phải tiếp tục với cuộc khỏng chiến, song sự ra đời cỏc nhà nước độc lập ở Đụng Nam Á được thế giới ghi nhận là "nơi đi đầu, chẳng những về mặt thời gian mà cả ở tinh thần và xu hướng phỏt triển của nú" [70, tr. 19]; cũn giới bỏo chớ Phỏp nhận định: "cỏc dõn tộc ở chõu Á

đó bước những bước dài trờn con đường giải phúng dõn tộc…khụng gỡ ngăn cản nổi" [67, tr. 278-279].

Đõy cũng là thời điểm phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới phỏt triển mạnh mẽ, lụi cuốn hàng triệu nhõn dõn ở cỏc nước Á - Phi - Mỹ Latinh vào cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc rộng lớn, khụng ngừng tấn cụng vào chủ nghĩa thực dõn cũ, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa vốn đóđược thiết lập từ nhiều thế kỷ. Trước ý chớ độc lập của cỏc dõn tộc trờn thế giới, Đại Hội đồng Liờn hợp quốc khúa XV (1960) đó thụng qua Văn kiện "Tuyờn ngụn về thủ tiờu hoàn toàn chủ nghĩa thực dõn, trao trả độc lập cho cỏc quốc gia và cỏc dõn tộc thuộc địa". Tuyờn ngụn đó khẳng định cỏc nước thực dõn vi phạm nguyờn tắc quan trọng nhất của luật phỏp quốc tế, khẳng định rừ ràng cơ sở phỏp lý quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của cỏc dõn tộc. Tiếp đú, khúa họp XVIII của Đại Hội đồng Liờn hợp quốc (1963) thụng qua "Tuyờn ngụn đũi xúa bỏ mọi đạo luật, mọi quy chế phõn biệt chủng tộc", lờn ỏn mọi hoạt động tuyờn truyền của cỏc tổ chức phõn biệt chủng tộc. Hàng loạt cỏc quốc gia ở khu vực Á - Phi và Mỹ Latinh đó tuyờn bố độc lập, tạo ra sự thay đổi so sỏnh lực lượng cú lợi cho phong trào cỏch mạng, tiến bộtrờn thế giới. Một sốcỏc quốc gia đó tham gia sỏng lập "Phong trào Khụng liờn kết" với chủ trương khụng liờn kết trong chớnh sỏch đối ngoại, khụng tham gia vào bất cứ khối, nhúm quõn sự chớnh trị nào, đấu tranh giành độc lập về chớnh trị, kinh tế, văn húa, hợp tỏc quốc tế trờn cơ sở cụng bằng và cú lợi, thiết lập nền kinh tế quốc tế mới cụng bằng, hợp lý, bảo vệhũa bỡnh và an ninh của cỏc dõn tộc. Là thành viờn của Phong trào này, Malaysia nhận thấy sự cần thiết thực thi chớnh sỏch ngoại giao trung lập, khụng liờn kết, cựng nhau chung sống hũa bỡnh với tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới theo tinh thần Băngđung.

Cỏc nước Á - Phi - Mỹ latinh, sau khi giành độc lập,đều bắt tay ngay vào cụng cuộc xõy dựng đất nước, phỏt triển kinh tế xó hội. Trong dũng chảy chung đú, Chớnh quyền Malaya nhận thức củng cố nền độc lập là nhiệm vụ

lõu dài, khú khăn, bởi vỡ "cuộc chiến đấu vỡ sự phỏt triển sẽ khú khăn hơn cuộc chiến đấu vỡ tự do" [93, tr. 10]. Giống như cỏc nước Á - Phi - Mỹ Latinh, quốc gia nàyđó tiến hành những cải cỏch kinh tế- xó hộiở những mức độ khỏc nhau và thu được những thành tựu nhất định trong đời sống kinh tế xó hội. Những thành cụng này đó gúp phần ổn định chớnh trị- xó hội, nõng cao uy tớn của chớnh quyền trong nước và uy tớn quốc gia trờn thế giới. Sự nghiệp củng cố độc lập dõn tộc của Malaysia trong giai đoạn 1957 - 1990 khẳng định mối quan hệ biện chứng:độc lập về chớnh trị đó cú tỏc dụng mở đường cho sự phỏt triển về kinh tế, ổn định xó hội và ngược lại; đồng thời khẳng định quốc gia này khụng cũn là hậu phương chiến lược của người Anh như trước.

Trong bối cảnh phức tạp của thế giới, khu vực và những khú khăn từ di sản thuộc địa để lại, Liờn bang Malaysia đó nỗ lực cố gắng tỡm kiếm những giải phỏp, chiến lược phỏt triển đất nước. Trờn thực tế, chớnh quyền Malaysia cú những giai đoạn gặp khụng ớt thăng trầm, lỳng tỳng, thậm chớ thất bại trong cuộc chiến chống đúi nghốo, lạc hậu và đối mặt với sự bựng nổ xung đột xó hội sõu sắc,đe dọa trực tiếp tớnh thống nhất quốc gia, dõn tộc. Song quốc gia nàyđó chủ động điều chỉnh đường lối chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội phự hợp với yờu cầu của thực tiễn, đưa đất nước đi vàoổn định và phỏt triển.

Một phần của tài liệu Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w